Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp đo lường:
Đo lường trực tiếp: Điều này liên quan đến việc đo trực tiếp một vật thể hoặc số lượng bằng cách sử dụng một công cụ hoặc dụng cụ.
Đo gián tiếp: Điều này bao gồm việc đo một hoặc nhiều đại lượng liên quan và sử dụng các phép tính toán học để xác định phép đo mong muốn.
Đo lường so sánh: Điều này liên quan đến việc so sánh đại lượng được đo với một tiêu chuẩn hoặc tham chiếu đã biết.
Đơn vị đo lường:
Chiều dài: Đơn vị chiều dài cơ bản trong Hệ đơn vị quốc tế (SI) là mét (m). Tuy nhiên, các đơn vị thường được sử dụng khác bao gồm centimet (cm), milimét (mm), km (km), inch (in), foot (ft) và dặm (mi).
Khối lượng: Đơn vị khối lượng cơ bản trong hệ SI là kilôgam (kg). Các đơn vị thường được sử dụng khác bao gồm gam (g), miligam (mg), pound (lb) và ounce (oz).
Thời gian: Đơn vị cơ bản của thời gian trong hệ SI là giây. Các đơn vị thường được sử dụng khác bao gồm phút (phút), giờ (h), ngày (d) và năm (năm).
Công cụ thường được sử dụng:
Đo chiều dài: Thước, thước dây, thước cặp, micromet, máy đo khoảng cách laser, máy đo đường và GPS.
Đo khối lượng: Cân, cân, máy cân, cân lò xo.
Đo thời gian: Đồng hồ, đồng hồ bấm giờ, đồng hồ cát, đồng hồ nguyên tử và đồng hồ mặt trời.
tham khao:
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường được dùng là gam (g), tấn (t).
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta là kilogam(kg) và các ước số, bội số thường dùng là:
+ Tấn (t) : Ta có 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
+ Tạ: Ta có 1 tạ = 10 yến = 100 kg
+ Yến: Ta có 1 yến = 10 kg
+ Kilogam (kg): Ta có 1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g
+ Hectogam (hg) : Ta có 1 hg = 10 dag = 100 g = 0,1 kg
+ Dacagam (dag) : Ta có 1 dag = 10 g = 0,01 kg
+ Gam (g) : Ta có 1 g = 0,001 kg
+ Miligam (mg) : Ta có 1mg = 0,000001kg
a. thước nhựa, thước dây... : thước dây để đo chiều dài trong xây dựng
b. cân, cân tạ ... : cân tạ dùng để cân hàng hóa
c. đồng hồ, điện thoại... : đồng hồ dùng để đếm giờ
d. chai, lọ, bình có vạch chia độ: đo thể tích chất lỏng
e. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân... : nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
dụng cụ đo chiều dài : thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ ,...
dụng dụ đo khối lượng : cân ,...
dụng cụ đo thời gian : đồng hồ ,...
dụng cụ đo thể tích chất lỏng : ca đong , bình chia độ , chai lọ có ghi sẵn dung tích , ...
dung cụ đo nhiệt độ : nhiệt kế , ...
câu 2
em VD về cách đo thể tích chất lỏng nha cô , cách sử dụng
b1 : ước lượng thể tíhc chất lỏng cần đo
b2 : chọn BCĐ có GHĐ VÀ ĐCNN phù hợp
b3 đổ chất lỏng đó vào bình
b4 : đặt BCĐ thẳng đứng
b5 : đặt mắt nhìn ngang so với mực chất lỏng trong bình
b6 : đọc và ghi kết quả đo theoo vạch chia gần nhất của mực chất lỏng đó
Đo nhiệt độ cốc nước: Nhiệt kế
Đo khối lượng của một viên bi sắt: cân đồng hồ
Tk
Cách đo: chiều dài: dùng thước kẻ, dây, cuộn,...
Khối lượng: dùng các loại cân
thời gian: dùng đồng hồ,...
nhiệt độ: Dùng nhiệt kế,...
Đơn vị: chiều dài: mm; cm, dm, m, km,...
khối lượng: gam, kg, yến, tạ, tấn,...
thời gian: giờ, giây, phút,...
nhiệt độ: độ C, độ F, độ D
Dụng cụ:
- Dụng cụ đo chiều dài: thước cuộn, thước kẻ bảng, thước dây
- Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế
- Dụng cụ đo thời gian: đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ treo tường
- Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế y tế, nhiệt kế
*Ứng dụng:
-Dùng thước đo kệ sách
-Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi.
-Dùng cân để đo cân nặng.
-Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian chạy của vận động viên
Nhiệt độ là gì ? Đơn vị đo nhiệt độ , dụng cụ đo nhiệt độ