Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh
+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng
+) Mắc màn khi ngủ
+) Phun thuốc diệt côn trùng
động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.
Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu
1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
Biện pháp phòng chống các dv kí sinh như sán lá gan, sán dây, giun đũa...... :
- Tẩy giun sán 2 lần/ năm
- rửa tay trước khi ăn
- vệ sinh mội trường xung quanh: dọn dep nhà cửa, chuồng trại...
- vệ sinh cá nhân: tắm rửa sach sẽ, rửa tay trc khi ăn
- vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi
- ngủ nhớ móc màn phòng bệnh sốt rét
- chúc học giỏi
Câu 1:
- Nguyên nhân kiết lị: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.
- Nguyên nhân gây sốt rét: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người
Câu 2:
- Cách phòng chống kiết lị: giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.
- Phòng chống bệnh sốt rét: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.
Tham khảo
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
tham khảo:
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
vì cùng núi thường có nhiều cây xanh và khi ngủ ko đắp chăn nên thường bị sốt rét
Kí sinh trùng sốt rét thuộc chi Plasmodium (ngành Apicomplexa). Ở người, sốt rét gây ra bởi các loài P. falciparum, P. malariae, P. ovale, P. vivax và P. knowlesi . Nằm trong số nhiễm các loài trên, loài P. falciparum là loài phổ biến nhất đã được xác định (~75%) theo sau là P. vivax (~20%). Mặc dù P. falciparum thường gây ra số lượng tử vong lớn, những bằng chứng gần đây cho thấy rằng số rét P. vivax có quan hệ với các tình trạng đe dọa tính mạng tiềm năng cũng gần tương tự về mặt chẩn đoán như lây nhiễm P. falciparum. P. vivax tương đối phổ biến hơn ngoài châu Phi.Đã có ghi nhận các trường hợp người bị mắc bệnh bởi các loài trong chi Plasmodium từ khỉ; tuy nhiên, với sự loại trừ loài P. knowlesi—một loài gây bệnh sốt rét ở khỉ —đây chủ yếu là sự hạn chế về chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Tham khảo
Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.
Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.
Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi:
- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.
- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.
- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.
- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...
- Có lối sống tình dục không lành mạnh.
- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...
- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.
Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như.
- Bệnh giun truyền qua đất: giun đũa, giun tóc, giun móc.
- Bệnh giun đường ruột khác: giun lươn, giun kim.
- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.
- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.
- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.
Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần:
►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.
►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.
►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.
►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.
Một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh:
+ Trùng sốt rét:
- Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.
- Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.
- Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
+ Trùng kiết lị:
- Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
- Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.
- Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.
- Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.
+ Trùng roi kí sinh trong máu gây nên "giấc ngủ li bì" ở người bệnh:
- Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.
- Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.
- Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.
Giúp với