Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\Rightarrow\) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió ,diện tích mặt thoáng ,nhiệt độ
* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :
- Các yếu tố trên làm cho nước bốc hơi nhanh hơn
Câu 2:
Ví dụ: Nhiệt độ cao làm cho nước bay hơi đi hết
Tham khảo nha em:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
+ Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
+ Gió càng mạnh hoặc yếu.
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.
Ví dụ: Phơi thóc, Sấy khô lá, quả...
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
1:
a)
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
VD : Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
VD : Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mưa
b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn
2:
a) Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
VD: Khi ta đun nước một lúc sau ta thấy các bọt khí nổi lên trên mặt nước điều đó chứng tỏ dấu hiệu của sự sôi
b)
- Khi một chất lỏng sôi, nếu tiếp tục đun nóng thì nhiệt độ của chất lỏng đó không tiếp tục tăng được nữa
- Rượu sôi ở 800C
- Nước sôi ở 1000C
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Gió: Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Gió: Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Diện tích: mặt thoáng của chất lỏng.
a) Những việc làm dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước là
- Dựa vào yếu tố diện tích mặt thoáng: giũ, treo vào móc
- Dựa vào yếu tố nhiệt độ và gió: đem quần áo ra ngoài trời nắng và treo chỗ có gió
- Vắt (cái này chịu, nói chung là giảm lượng nước trong quần áo bằng cách trực tiếp)
b) Tác dụng:
- Giũ: cho quần áo đc thẳng
- Treo: cố định quần áo
- Móc: tương tự như trên
- Đem quần áo ra trời nắng: trời nắng nhiệt độ cao sẽ làm tốc độ bay hơi nhanh hơn
- Treo chỗ có gió: Gió còn làm tăng tốc độ bay hơi của nước lên rất nhiều
a/Những việc làm sau:treo vào móc,đem quần áo ra ngoài trời nắng và treo chỗ có gió
b/
Treo vào móc:nếu như bạn treo vào móc thì tốc độ bay hơi sẽ nhanh hơn nếu bạn chỉ gấp nó lại.
Đem quần áo ra ngoài trời nắng và treo chỗ có gió:nếu bạn đem quần áo ra ngoài trời nắng và treo chỗ có gió thì tốc độ bay hơi sẽ nhanh hơn rất nhiều vì đem quần áo ra ngoài trời nắng thì sẽ có nhiều nhiệt còn treo chỗ có gió thì sẽ có gió giúp nó bay hơi nhanh hơn.
ví dụ như bề mặt chất lỏng, nhiệt độ và gió.
Ví dụ như nếu bạn để một bát nước miệng rộng và một cốc nước miệng bé hơn trong cùng điều kiện nhiệt độ và cùng khối lượng nước, ở trong phòng không có gió thì bát nước bốc hơi nhanh hơn còn cốc nước thì không.
Còn nếu có hai bát chứa nước như nhau nhưng 1 bát đặt ở ngoài trời nắng, một bát đặt ở trong phòng mát thì bát ở ngoài trời nắng bay hơi nhanh hơn.
tương tự như đặt ở ngoài trời có nhiều gió thì nước sẽ bốc hơi nhanh hơn. Ví dụ như phơi quần áo chẳng hạn. cùng một chiếc áo ướt nếu ta phơi ở ngoài gió và chỗ không có gió nhưng nhiệt độ như nhau thì chỗ có gió bay hơi nhanh hơn.