Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các tác dụng:
- Tác dụng nhiệt: bóng đèn sợi đốt
- Tác dụng phát sáng: đèn LED
- Tác dụng từ: nam châm điện
- Tác dụng hóa học: mạ điện
- Tác dụng sinh lí: khi dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm các cơ co giật, tym ngừng đập....
* Để vật đó nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Bình thường, hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại. Khi vật nhiễm điện mà chạm vào núm của điện nghiệm thì hai lá điện nghiệm sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nhau và cùng dấu với vật. Chúng đẩy nhau và sẽ bị xòe ra. Khi điện tích của vật lớn thì hai lá điện nghiệm xòe càng rộng
1:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
- Phần giải thích hiện tượng bạn tìm thêm trong sgk, sbt và gg nhé!
2:
- Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
3:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
4:
- Tác dụng nhiệt: bóng đèn dây tóc,..
- Tác dụng phát sáng: bóng đèn bút thử điện,..
- Tác dụng hóa học: mạ điện,..
- Tác dụng sinh lí: chữa bệnh bằng cường độ dòng điện phù hợp,..
- Tác dụng từ: chế tạo quạt điện,..
Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
Do dệt vải thường có bụi ,bông vải sợi.
Những tấm kim loại đã tích điện có thể hút những vật nhẹ mà bông ,bụi nhẹ do đó chúng sẽ hút bụi,bông làm xí nghiệp sạch hơn và công nhân không bị bông bụi vải vướng bám trên người hoặc đi vào cơ thể qua đường hô hấp(dù rằng có đeo khẩu trang)
Các vật nhiễm điện dương: a,c,d
Vật nhiễm điện âm: b
Vì các vật có cùng điện tích thì sẽ đẩy nhau. Các vật có điện tích trái dấu sẽ hút nhau.
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
a hút b => điện tích trái dấu
b hút c => điện tích trái dấu
c đẩy d => điện tích cùng dấu
<=>a,c,d là cùng dấu còn b khác dấu