Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp
-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng, nối liền hai cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66*33'.
-Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
-Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục: 24h.
-Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
HỆ QUẢ 1: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
HỆ QUẢ 2: Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động: Ở nửa cầu Bắc lệch về bên phải, nửa cầu Nam lệch về bên trái.
- Hướng tự quay của Trái Đất : từ Tây sang Đông .
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm)
- Người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ ( múi giờ).
Hệ quả :
Tạo ra hiện tượng ngày và đêm phân biệt giữa hay nửa bán cầu .
Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...
-Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường 500m so với mực nước biển.
-Sự khác nhau giữa:
+Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm; đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng nông, rộng; nguyên nhân: ngoại lực.
+Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm; đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng sâu, hẹp; nguyên nhân: nội lực.
Núi là một dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một phạm vi nhất định. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ :
- Núi trẻ: Thời gian hình thành hàng chục triệu năm; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
- Núi già: thời gian hình thành hàng trăm triêu năm; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông.
Câu hỏi của tran thi lan huong - Địa lý lớp 6 | Học trực tuyến Vào đây xem nka pn
Cac doi khi hau
Cac dai khi ap
Đây là Link một số đề-Kèm đáp án:
d.violet.vn//uploads/resources/260/3060000/preview.swf