K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

tham khảo

Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

18 tháng 11 2021

Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:

A. Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.

B. Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa

C. Đường sức từ to hay nhỏ.         

D. Số đường sức từ nhiều hay ít.

18 tháng 11 2021

B

7 tháng 3 2017

sgk

7 tháng 3 2017

sgk b ơi

19 tháng 2 2018

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Đáp án: D

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngA.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.Câu 2: Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

A.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. 

B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới.

C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

0
Một vật sáng AB dạng mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm,cách thấu kính một khoảng là 18cm.                                                                a)Dựng ảnh A'B' của vật sáng AB.Nêu rõ cách dựng                                                                                               b)Ảnh này có đặc điểm gì?                                                                       ...
Đọc tiếp

Một vật sáng AB dạng mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm,cách thấu kính một khoảng là 18cm.                                                               

 a)Dựng ảnh A'B' của vật sáng AB.Nêu rõ cách dựng                                                                                               b)Ảnh này có đặc điểm gì?                                                                                                     

 c)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh

Giúp mình câu b với ạ,cảm ơn mng nhiều ạ

1
5 tháng 3 2023

b) Xét \(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AO}{A'O}\Leftrightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta IOF'\sim\Delta B'A'F'\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{OF}{A'O}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF}{OA'-OF'}\Leftrightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f}\Leftrightarrow\dfrac{18}{d'}=\dfrac{12}{d'-12}\Leftrightarrow5d'-60=48\Leftrightarrow d'=36\left(cm\right)\)

6 tháng 3 2023

 

mình cảm ơn ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tháng 3 2023

Nếu làm ra thì dài nên mik chỉ bạn cách làm nha

Trường hợp vật cách TKHT 8cm

=> vật nằm trong khoảng tiêu cự 

dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)

Trường hợp vật cách TKHT 16cm, 24cm, 36cm

=> vật nằm ngoài khoảng tiêu cự

dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)