K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

∗ Cận thị

Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

fmax < OV; OCc < Đ; OCV < ∞;

→ Dcận > Dthường

• Sửa tật: Để nhìn xa được như mắt thường: Phải đeo kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.

d1 = ∞; d’1 = -(OCV – l) = fk ; d’1 + d2; d’2 = OV

l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt

Nếu kính đeo sát mắt l = 0 thì: fk = - OCv

∗ Viễn thị

Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc.

fmax > OV; OCc > Đ; OCV: ảo ở sau mắt

Dviễn < Dthường

• Sửa tật: 2 cách

   + Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết. (khó thực hiện)

   + Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường. (Đây là cách thường dùng)

d1 = Đ; d’1 = -(OCc – l); d’1 + d2 = l = OO’; d’2 = OV

l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

∗ Mắt lão

Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.

Mắt lão là nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.

So sánh mắt cận với mắt lão:

OCC lão > OCC thường

OCV Lão = OCV thường = ∞

•Cách khắc phục:

Đeo một thấu kính hội tụ (TKHT) đề nhìn gần như mắt thường.

12 tháng 5 2018

1. Mắt cận và cách khắc phục

a) Mắt cận có độ tụ lớn hơn bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm ở trước màng lưới (Hình 31.2)

fmax < OV

  • Khoảng cách OCv hữu hạn.
  • Điểm Cc gần mắt hơn bình thường.

b) Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kỳ để làm giảm bớt độ tụ của mắt (Hình 31.3).

Nếu coi như kính đeo sát mắt thì tiêu cự của kính được xác định bởi:

f = -OCv

2. Mắt viễn và cách khắc phục

a) Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới (Hình 31.4)

fmax < OV

  • Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết.
  • Điểm Cc xa mắt hơn bình thường.

b) Người viễn thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính hội tụ để tăng thêm độ tụ của mắt. Tiêu cự của thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người viễn thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt.

3. Mắt lão và cách khắc phục

a) Với hầu hết mọi người, kể từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh trở nên cứng hơn. Hậu quả là điểm cực cận Cc dời xa mắt. Đó là tật lão thị (mắt lão). Không nên coi mắt lão là mắt viễn. Mắt không tật, mắt cận hay mắt viễn khi lớn tuổi đều có thêm tật lão thị.

b) Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự như người viễn thị.

Đặc biệt, người có mắt cận khi lớn tuổi thường phải:

  • Đeo kính phân kỳ để nhìn xa.
  • Đeo kính hội tụ để nhìn gần.

Người ta thường thực hiện loại "kính hai tròng" có phần trên phân kỳ và phần dưới hội tụ.

29 tháng 10 2019

Chọn A

17 tháng 5 2017

Đáp án: D

HD Giải:

Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường nên người này bị viễn thị

27 tháng 1 2017

Đáp án B

20 tháng 2 2017

Đáp án: B

Đeo kính phân kì cách mắt 𝑙 = 1cm

⇒ f k = - ( O C c  - 𝑙) = - 50cm.

⇒ D = -2dp.

30 tháng 6 2017

Đáp án: C

HD Giải:

Kính đeo sát mắt nên:

fk = - OCv = - 0,5 m

3 tháng 4 2018

Chọn đáp án B.

Để nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì ảnh qua kính phải hiện nên ở điểm Cv của mắt, khi đó:

d' = -OCv + 1 = -100cm (ảnh phải là ảnh ảo)

Khi ngắm chừng ở vô cực: f=d'= -100cm 

Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: d'= -16+1 = -15cm 

d = d ' . f d ' - f = - 15 . - 100 - 15 - - 100 = 17 , 65   c m  

Vậy vật cách mắt: 17,65 + 1 = 18,65 cm

26 tháng 5 2019

Đáp án B

Kính cận có D = -1,5dp  => f = 1/D = -0,67m = -67cm = - OC v

27 tháng 6 2019

Đáp án: B

Kính cận có D = -1,5dp

⇒ f = 1/D = -0,67m = -67cm = - O C v