Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Tên bộ | ||
---|---|---|---|
Bộ có vảy | Bộ cá sấu | Bộ rùa | |
Mai và yếm | Không có | Không có | Có |
Hàm và răng | Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm | Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng | Hàm ngắn, không có răng |
Vỏ trứng | Vỏ dai | Vỏ đá vôi | Vỏ đá vôi |
Môi trường sống | Cạn | Vừa cạn vừa nước | Vừa cạn vừa nước |
Sự khác nhau cho thấy đặc điểm sinh sản ở chim tiến bố hơn vì:
- Chim đẻ ít trứng hơn, do đó chất dinh dưỡng trong trứng dồi dào hơn
- Có sự ấp trứng nên trứng khó bị phá hủy bởi điều kiện môi trường và các tác nhân ngoại cảnh
- Con non sinh ra được bảo vệ và chăm sóc nên khả năng thành đạt cao hơn
- Da khô, có vảy sừng bao bọc →giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn
2/
stt | đặc điểm cấu tạo ngoài | ý nghĩa thích nghi |
1 | da khô,có vảy sừng bao bọc | ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể |
2 | có cổ dài | phát huy vai trò của các giác quan nằm trên đầu,dễ dàng bắt mồi |
3 | mắt có mi cử động có nước mắt | bảo vệ mắt,có nước mắt để màng mắt không bị khô |
4 | màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu | bảo vệ màng nhĩ,hướng các dao độngâm thanh vào màng nhĩ |
5 | thân dài,đuôi rất dài | động lực chính của sự di chuyển |
6 | bàn chân có năm ngón,có vuốt | tham gia di chuyển trên cạn |
*Phân Biệt:
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
- Mắt có mi của động, có nước mắt.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu.
- Thân dài, đuôi rất dài.
- Bàn chân có 5 ngón vuốt.
Một số đại diện lớp Bò Sát:
- Bộ có vảy: rắn ráo, thàn lằn bóng, kì đà, tắc kè,....
- Bộ cá sấu: cá sấu nước ngọt, cá sấu nước mặn,......
- Bộ rùa: rùa, ba ba,.....
- Tiêu hóa:
+ Miệng có răng cửa, răng hàm.
+ Ruột dài, có manh tràng lớn, tận cùng là hậu môn.
- Tuần hoàn:
+ Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
+ Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt.
- Hô hấp:
+ Gồm có khí quản, phế quản và phổi.
+ Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
- Bài tiết:
+ Có thận sau và có cấu tạo hoàn thiện nhất trong các động vật có xương sống.
- Bộ não:
+ Bộ não phát triển, đặc biệt là não trước và tiểu não.
+ Có bán cầu não lớn.
- Giác quan:
+ Có đầy đủ các giác quan (thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác, xúc giác).
Chúc bạn học tốt nhé!
- Bộ ăn thịt: răng cửa nhọn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc. Đại diện: hổ.
CÁI NÀY ĐÚNG VỚI CÂU HỎI CỦA EM NHÉ.THI TỐT NHÉ. NẾU ĐƯỢC ĐIỂM CAO BÁO ANH MỪNG CHO NHÉ.
Đặc điểm chung của lớp bò sát:
- Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắc
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn
Đại diện các bộ thường gặp:
Bộ có vẩy: thằn lằn bóng, rắn ráo, ...môi trường sống ở cạn.
Bộ rùa: rùa núi vàng, ba ba, ... môi trường sống ở cạn, ở nước, ở nước ngọt.
Bộ cá sấu: cá sấu, ... môi trường sống vừa ở nước, vừa ở cạn.