Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực (0,25đ)
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. (0,75đ)
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Các công thức của chuyển động rơi tự do.
(0,50 đ)
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực (0,25 điểm)
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. (0,75 điểm)
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Các công thức của chuyển động rơi tự do.
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác động của trọng lực.
Trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do
* Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
- Chiều của chiều chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Oử cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc (gọi là gia tốc rơi tự do).
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Đặc điểm:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
+ Là chuyển động nhanh dần đều.
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
- Công thức tính gia tốc rơi tự do:
Trong đó: s : quãng đường đi được của vật rơi tự do (m).
t : thời gian vật rơi tự do (s).
*Tham khảo:
Lực tác dụng: Trong chuyển động rơi tự do, lực tác dụng chính là lực hấp dẫn của trái đất.
Công thức gia tốc: Gia tốc của chuyển động rơi tự do trên mặt đất được tính bằng công thức a = g, trong đó g là gia tốc trọng trường, có giá trị khoảng 9.81 m/s^2.
Vận tốc: Vận tốc tăng dần theo thời gian trong chuyển động rơi tự do. Công thức vận tốc của vật rơi tự do là \(v=g.t\), trong đó v là vận tốc, g là gia tốc trọng trường và t là thời gian.
Đường đi: Đường đi của chuyển động rơi tự do được tính bằng công thức \(s=\dfrac{1}{2}gt^2\), trong đó s là đường đi và t là thời gian. Đường đi tăng theo bình phương thời gian.
Các đặc điểm của lực tác dụng bao gồm:
Lực tác động lên một đối tượng có tổng thể khối.Lực tác động vào trung tâm massa của đối tượng đó.Lực tác động từ một điểm trên mặt đất xuống mặt đất.Lực tác động theo hướng đồng phương với vật lý, cũng như phương sao chép đồ vật.Công thức gia tốc (động cơ của ma sát):
F = m * a
Công thức vận tốc:
v = u + at
Công thức đường đi:
s = ut + 0.5 * a * t^2
Nếu ta chỉ biết được kết quả của bài toán (vận tốc, đường đi), thì không thể tính được lực tác động lên vật đó. Vậy nên, trong các bài toán này, chúng ta chỉ được cho kết quả của gia tốc và đường đi.
Nếu muốn biết đến lực tác động, chúng ta cần thêm thông tin về trạng thái ban đầu của vật đó (vận tốc ban đầu, gia tốc ban đầu). Mặc dù như vậy, việc tính toán lực tác động đôi khi còn phức tạp, vì lực tác động có thể bị ma sát từ các phương tiện xung quanh, như cầu thang, bờ cạn, hay tường chẳng hạn.
Bỏ qua ma sát, thì vật chuyển động với gia tốc = 24 m/s^2, bao nhiêu. Từ đó ta thấy gia tốc và lực kéo không liên quan đến phương hướng của vật đó.
Đáp án D
Tùy vào cách chọn gốc thời gian mà vận tốc tại t = 0 có thể bằng 0 hoặc khác không.
Phương của sự rơi tự do: thẳng đứng
Chiều: từ trên xuống dưới
Chuyển động là nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0, gia tốc là g có chiều và độ lớn không đổi tại một nơi cố định trên (gần) mặt đất.