Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vuông có diện tích \(S=4\)
Hình tròn nội tiếp hình vuông có bán kính 1 \(\Rightarrow\) diện tích \(s=\pi\)
Xác suất: \(P=\dfrac{s}{S}=\dfrac{\pi}{4}\)
đường thẳng AB qua H và vuông HE nên ptdt AB : x+2=0
đường thẳng AD qua K và vuông KE nên ptdt AD : -y+4=0
Tọa độ A là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2=0\\-y+4=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=4\end{cases}\) vậy A(-2;4)
\(\overrightarrow{HE}=\left(4;0\right)\Rightarrow HE=AK=4;\overrightarrow{KE}=\left(0;-1\right)\Rightarrow KE=1\) . Vậy \(\overrightarrow{AK}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AD}\) , có \(\overrightarrow{AK}=\left(4;0\right);\overrightarrow{AD}=\left(x_D+2;y_D-4\right)\) ta có hê : \(\begin{cases}4=\frac{4}{5}\left(x_D+2\right)\\0=\frac{4}{5}\left(y_D-4\right)\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}\)Vậy D(3;4)
ptdt DE đi qua D và E nên ta có ptdt: x-y+1=0
Tọa độ điểm B là nghiêm của hệ phương trình đường thẳng DE và AB: \(\begin{cases}x-y=-1\\x=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}\) Vậy B(-2;-1)
Goi O(xo ;yo) là giao điểm của BD và AC. ta có : \(\begin{cases}x_o=\frac{-2+3}{2}=\frac{1}{2}\\y_o=\frac{-1+4}{2}=\frac{3}{2}\end{cases}\) Vậy O(\(\frac{1}{2};\frac{3}{2}\)) . O là trung điểm của AC nên C(3;-1)
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
-Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc một cạnh chung.
-Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Theo định nghĩa ta thấy kết quả:
a) HÌnh trụ tròn xoay có đường cao là cạnh thứ tư còn bán kính hình trụ bằng độ dài của cạnh kề với cạnh thứ tư đó.
b) Hình nón tròn xoay có chiều cao bằng chiều cao của tam giác cân, cond bán kính đáy bằng một nửađộ dài cạnh đáy của tam giác cân đó.
c) Khối nón tròn xoay.
d) Khối trụ tròn xoay.
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết d(a,b) = d(a,(P)) = d(A,(P)), ở đó a,b chéo nhau, (P) chứa b và song song a và A ∈ a để tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng SD, AB.
Tính khoảng cách và kết luận.
Cách giải:
Do AB//CD nên
Kẻ
Ta có: SA = 2a,
Khi đó
Đáp án D
Với điểm A(2;-3;4). Hình chiếu của A trên 3 trục tọa độ lần lượt là:
B(2; 0; 0); C( 0; -3; 0) và D( 0; 0; 4).
Phương trình mặt phẳng (BCD) là:
Bốn cạnh bằng nhau
Bốn góc bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Hai đường chéo là đường trung trực của nhau
Hai đường chéo là hai đường phân giác của 4 góc trong hình vuông