Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. số sách giáo khoa quyên góp mỗi lớp
b.6A:16 , 7C:30 , 8B:40 , 9S:41
c.9 lớp
a) Dấu hiệu : Số sách giáo khoa quyên góp ở mỗi lớp.
b) Lớp 6A : 16 quyển
7C : 30 quyển
8B : 40 quyển
9S : ko có
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có 19 lớp.
Số sách các lớp 6A, 7C, 8B và 9D quyên góp được lần lượt là: 16, 30, 40, 41
Gọi số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Ta có dãy tỉ số bằng nhau sau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\)và a + b + c + d = 660
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
Suy ra: Số học sinh khối lớp 6 là: 44 . 3 = 132 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 7 là: 44 . 3,5 = 154 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 8 là: 44 . 4,5 = 198 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 9 là: 44 . 4 = 176 (học sinh)
Gọi số học sinh của khối 6,7,8,9 lần lượt lầ,b,c,d ( 0 < a,b,c,d < 660 )
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a+b+c+d = 660 ( h/s)
Áp dụng t/chất của dãy tỉ só = nhau,ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=44\rightarrow a=3\times44=132\) ( học sinh )
\(\Rightarrow\frac{b}{3,5}=44\rightarrow b=3,5\times44=154\) ( học sinh )
\(\Rightarrow\frac{c}{4.5}=44\rightarrow c=4,5\times44=198\) ( học sinh )
\(\Rightarrow\frac{d}{4}=44\rightarrow d=44\times4=176\) ( học sinh )
Vậy khối 6 : 132 học sinh
khối 7 : 154 học sinh
khối 8 : 198 học sinh
khối 9 : 176 học sinh
Gọi số HS của 4 khối lần lượt là : x,y,z,t (em)
Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{3,5}=\frac{z}{4,5}=\frac{t}{4}\) và \(x+y+z+t=660\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{3,5}=\frac{z}{4,5}=\frac{t}{4}=\frac{x+y+z+t}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
Suy ra:
\(\frac{x}{3}=44=>x=44.3=132\)
\(\frac{y}{3,5}=44=>y=44.3,5=154\)
\(\frac{z}{4,5}=44=>z=44.4,5=198\)
\(\frac{t}{4}=44=>t=44.4=176\)
Vậy số HS của 4 khối lần lượt là: 132; 154; 198; 176 (em)
a) Mỗi học sinh trồng được 4 cây và số học sinh là h nên ta có số cây trồng được là 4.h
Mà số cây trồng được là c nên ta có
Do đó c = 4h
b) 2 công thức đều có dạng: Đại lượng này bằng k lần đại lượng kia (k là hằng số)
đây là lịch sử mà