Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ :
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mn đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để lm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra lm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
=> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền đc đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Em tham khảo nhé !!
Chính sách:
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi, - Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy. - Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. - Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu. - Tuyển chọn công bằng.
Tác dụng:
- Tạo điều kiện cho mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
- Kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
==> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .
- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .
- việc dựng bia tiến sĩ trong Văn miếu có ý nghĩa: để tưởng tới những vị anh hùng
- Về giáo dục và khoa cử
+ Cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ
+ Hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn người tài
+ Đa số dân cư đều có thể đi học
+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nhỏ chiếm vị trí độc tôn,
-Về giáo dục và khoa cử:
+Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ, đạo và hổ.
+Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, đa số dân cư đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và những người làm nghề ca hát.
+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nho chiếm vị trí độc tôn, đạo giáo, phật giáo bị hạn chế.
-Tác dụng:
+Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ và đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên,..
+Chọn được nhiều nhân tài trong nước về làm quan, không để sót nhân tài.
-Về việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa vô cùng sâu sắc:
+ Ghi lại những thành tựu to lớn của những người đỗ tiến sĩ đã đóng góp cho đất nước ta.
+Để những thế hệ sau noi gương và học tập.
+Đồng thời để cho mọi người thấy rằng đất nước ta là một đất nước có nhiều nhân tài, và những người hiếu học, có lòng yêu nước.
a) Gd
- Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
- Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo và phủ
- Mọi người đều có thể đi thi
b) Thi cử: chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi; Hương - Hội - Đình
=> Đào tạo, sàng lọc đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
c) Việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc tử giám có ý nghĩa là: tôn vinh, vinh danh các tiến sĩ đã thi đỗ trong cuộc thi Đình
Câu hỏi của Ngô Hoàng Bảo - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo ở link trên kia nhé.
Câu 1 : Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mn đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để lm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra lm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
=> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền đc đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Câu 2 : Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
1.Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
1.Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
\(\approx\)Thời đại Lê sơ:
__Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người tài giỏi làm thầy giáo.
__Khoa cử:
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài.
+ Quy chế thi: chặt chẽ, quy củ.
\(\approx\) Việc xây dựng bia tiến sĩ trong Văn Miếu có ý nghĩa:
+ Đời sau con cháu tự hào, ghi nhớ công ơn những người tài giỏi.
+ Truyền lại cho đời sau, vinh danh những người tài giỏi.
..............
=> Nhà Lê rất trú trọng việc tuyển chọn người tài giỏi.
Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
==> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
2 tác dụng của bia tiến sĩ:
- Khuyến khích nhân dân học tập và đỗ đạt làm quan.
- Răn đe quan lại phải có trách nhiệm chăm lo cho đời sống nhân dân ,xứng đáng với bảng Vàng.