Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vai trò phân bón trong nông nghiệp là bổ xung các chất cần thiết cho môi trường đất , nước , để cho cây trồng hút đủ dinh dưỡng trong đất , hoặc trực tiếp bón phân qua lá của cây trồng , không những làm cho cây trồng sinh sống mà còn để làm tăng năng suất và chất lượng của cây trồng,
cách xử dụng dựa trên phương pháp 4 đúng
1, đúng loại; Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất. - Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển. --Cây trồng yêu cầu phân gì bón phân đó.
Bón đúng không những đáp ứng được yêu cầu của cây mà còn giữ ổn định của môi trường đất. Đất chua tuyệt đối không bón những loại phân có tính axít cao quá ngưỡng ; đất kiềm không bón các loại phân có tính kiềm cao quá ngưỡng.
2 đúng liều : bón đủ lượng cho từng giai đoạn sinh trưởng, khả năng chịu đựng của từng loại cây vì có loại ưa bón ít một chứ bón nhiều xót rễ nhưng có cây lại chịu được bón nhiều
3, đúng lúc:
là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều, Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.
4, đúng cách , ví dụ bón phân chuồng thì bón lót lúc sớm vùi sẵn hay trộn đều trong đất để có độ ẩm ổn định cho các vi sinh sinh sống và phát triển , chớ bón trên mặt đất phơi nắng vừa mất đạm vừ tiêu diệt các vi sinh vật , bón hóa họ nên bón buổi chiều mát , đừng bón sát gốc cây mà bón hơi xa gốc để nước mưa hoặc nước tưới ngấm từ từ xuống phần rễ bên dưới , bón sát gốc quá độ đậm đặc của phân chưa hòa loãng làm cháy gốc thối gốc và các rễ nổi quanh gốc , cho nên bón hóa học phải tưới nhiều nước nhiều lần 1 lúc cho phân loãng ra nếu mưa nhỏ cũng phải tưới lại , nhưng tốt nhất là hòa loãng phân vào nước tưới, khi tưới tất cả bộ rễ, lá , đều hấp thụ hết số phân không bị thất thoát và hại như rắc , nên đỡ tốn phân hơn rắc nếu là đất màu hay cây công nghiệp , còn phân bón lá thì xịt đều trên lá vào chiều mát , nhưng đối với lá non , chứ lá già kém hấp thụ phân
Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”
“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”
“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”
“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”
“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…
Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:
“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”
“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”
Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:
“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”
“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”
“Tháng tám nắng rám trái bưởi”
“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.
Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”
“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”
“Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”
“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”
“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”
“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”
“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…
Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:
“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”
“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”
Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:
“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”
“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”
“Tháng tám nắng rám trái bưởi”
“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.
Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”
“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”
Cấy lúa
Sự luân chuyển của thời gian cũng được miêu tả chính xác, sinh động:
“Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng”
“Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”
“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm
Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”
“Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo”
“Gió nam đưa xuân sang hè”
Để gieo cấy thành công, đúng thời vụ và bội thu người dân phảI quan sát tỉ mỉ các hiện tượng tự nhiên trong một quá trình nhất định, ghi nhớ các kỹ thuật canh tác để rút thành cẩm nang kinh nghiệm sản xuất cho bao thế hệ.
Muốn gieo trồng, cày bừa không phải cứ tùy tiện thích trồng lúc nào là trồng. Mà phải dựa vào các điều kiện thuân lợi của tự nhiên:
“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
“Phân tro không bằng no nước”
“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”
“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”
Dựa vào tự nhiên, tuân thủ theo nguyên tắc “mùa nào thức nấy” đã ăn sâu trong suy nghĩ, kinh nghiệm lao động:
Chùa Hương
“Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…”
“Tháng giêng là tháng ăn chơi,
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô
Tháng tư đi tậu trâu bò
Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm…”
“Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ,
Tua rua, bằng mặt, cất bát cơm chăm”
“Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau”
”Thưa ao tốt cá”
“Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”
“Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”
“Năm trước được cau, năm sau được lúa”
“Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”
“Mạ úa cấy lúa chóng xanh,
Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”
“Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”
“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”
“Hễ mà hoa quả được mùa,
Chắc là nước bể, nước mưa đầy trời.
Ai ơi nên nhớ lấy lời.
Trông cơ trời đất, liệu thời làm ăn”
Chăn trâu
Các giống vật nuôi gắn liền với đời sống nông nghiệp cũng được người dân Việt lựa chọn, chăm sóc kĩ càng để chúng đem lại lợi ích cao nhất, thiết thực nhất, đặc biệt là hình ảnh con trâu, biểu tượng gắn liền với nhà nông được nhắc đến một cách rất quí trọng:
“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”
“Trâu gầy cũng tày bò giống”
“Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
Bò năm sáu tuổi đã tranh về già,
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!”
“Nuôi gà phải chọn giống gà,
Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau
Nhất to là giống gà nâu,
Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều”
“Chó khôn tứ túc huyền đề.
Tai hơi cúp, đuôi thì hơi cong.
Giống nào mõm nhọn đít vồng,
Ăn càn cắn bậy ấy không ra gì”
“Giàu nuôi lợn nái, lụi bại nuôi bồ câu”.
“Lợn đói một năm không bằng tằm đói một bữa”.
“Làm ruộng có năm, nuôi tằm có lứa”
“Dâu non ngon miệng tằm”…
Học tốt !Lê Phan Bảo Như
-phá hủy chỗ ẩn nấp của sâu bọ
-dọn sạch cỏ dại, tiêu hủy tàn dư thực vật mang mầm bệnh
Các loại cây trồng rừng phòng hộ là keo dây, keo lá liềm, keo lá tràm, keo tumida, phi lao, xoan chịu hạn, bạch đàn trắng Caman, bạch đàn trắng têrê, dừa, muồng đen, keo dậu...
Tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
* Chú ý: Cần phải bón phân hợp lí: đúng liều lượng, đúng chủng loại và cân đối giữa các loại phân
-Ưu điểm : có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
-Nhược điểm : gây ngộ độc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường
Các con trùng có ích:
-Rệp muỗi
-Ong ruồi
-Rệp kim
-Bọ đất cánh cứng
-Bọ cánh ren
-Bọ rùa
-Bọ cánh cứng
-Bọ gai
-Ruồi hoa
Một số con trùng có hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
Côn trùng có lợi :
Ong mắt đỏ , ếch , bộ xít cổ ngỗng, bọ rùa , bọ cánh cứng. ......
Côn trùng có hại ;
Châu chấu , các loại sâu, bọ rậy, bọ trĩ. ....
Vai trò : + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nc , các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Góp phần p/t ngành công nghiệp đánh bắt , khai thác hải sản , giúp ngư dân bám nghề , p/t kinh tế biển gắn vs b/v chủ quyền biển đảo
Chúc bn hc tốtttttt !!!!! 😁
- "lúa chiêm lấp ló đầu bờ
hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
- "Phân tro không bằng no nước"
- " Thiếu tháng 2 mất cà
thiếu tháng 3 mất đỗ
thiếu tháng 8 mất hoa ngư
thiếu tháng 4 mất hoa cốc".
- anh ơi cố chí canh nông
9 phần ta cũng dự trông 8 phần
hay gì để ruộng mà ngăn
làm ruộng lấy lúa, chăn tằm lấy tơ
tằm có lứa, ruộng có mùa
chăm làm trời cũng đền bù có khi