Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk: Gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ phân bón giả, phân bón kém chất lượng, nhất là phân Kali và các loại phân hỗn hợp NPK. Hậu quả là người nông dân phải chịu “tiền mất- tật mang” mà chẳng biết kêu ai. Để giúp cho nông dân tự bảo vệ mình, chúng tôi xin giới thiệu một số kinh nghiệm được tổng hợp từ các chuyên gia trong lĩnh vực phân bón. |
Phân hóa học là loại phân bón chủ lực, cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng: Đạm (N), Lân (P2O5), Kali (K2O) cho cây trồng, là những yếu tố quyết định tới năng suất và chất lượng nông phẩm. Phân hóa học đang lưu thông trên thị trường gồm hai nhóm chính là: I. Phân hoá học đơn chất là nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là: 1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn Urê/năm) 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình. 3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O). II. Phân hỗn hợp là nhóm phân bón có chứa từ 2 yếu tố dinh dưỡng đa lượng trở lên, ngoài ra còn có thể có chứa một số chất dinh dưỡng, nguyên tố trung, vi lượng khác gồm các loại sau: 1. Phân chứa Đạm và Lân, có các loại như Mô-nô A-mô-ni-um Phốt-phát (MAP) chứa từ 10-11% Ni-tơ và 49-50% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu) và Di A-mô-ni-um Phốt-phát (DAP) chứa 16-18% Ni-tơ và 44-46% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu phải nhập khẩu. Hiện nay, nước ta mới có nhà máy DAP Đình Vũ với công suất khoảng 300.000 tấn/năm vừa mới đi vào hoạt động và đang trong quá trình sản xuất thử. 2. Phân chứa Đạm và Ka-li có tên gọi chung là phân hỗn hợp KNS, NKS, NK, chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là 2 loại phân đơn S.A và MOP có trộn thêm một số phụ gia khác như phẩm màu, bột sét đỏ nhưng được chia ra nhiều loại khác nhau do tỷ lệ thành phần 2 dưỡng chất khác nhau và tên gọi thương mại khác nhau tuỳ theo từng cơ sở sản xuất. 3. Phân chứa Đạm, Lân và Ka-li, có tên gọi chung là phân hỗn hợp NPK, gồm hàng ngàn loại khác nhau do tỷ lệ thành phần các dưỡng chất khác nhau và tên gọi thương mại khác nhau của cơ sở sản xuất.
|
Câu 3: Kể tên một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Công dụng của các dụng cụ cơ khí.
- Các loại dụng cụ cơ khí, gồm :
+ Thước cuộn
+ Thước cặp
+ Pan me
+ Tua vít
+ Búa
+ Cưa sắt
+ Kìm
+ Khoan cầm tay
- Công dụng :
+ Thước đo chiều dài : dùng để đo chiều dài của vật
+ Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt : dùng để tháo , lắp và kẹp chặt vật khi gia công
+ Dụng cụ đa công : Dùng để tạo một lực đóng vào một vật khác , dùng để cắt các loại vật liệu…..
Bóc phân đoạn: Dùng cho loại dây có hai lớp cách điện. Lớp cách điện ngoài được cắt lệch với lớp trong khoảng 5-8mm.
Nguồn nhe bạn, tại mình cx không biết giải thích cho bạn sao nữa :)) https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-5-thuc-hanh-noi-day-dan-dien.5699
Phân loại dây dẫn điện:
Dây dẫn điện có thể được phân loại dựa trên nhiều yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất là:
- Chất liệu dây dẫn: Dây dẫn điện có thể được làm từ nhiều loại chất liệu khác nhau như đồng (copper), nhôm (aluminum), và thép. Đồng là nguyên liệu phổ biến nhất cho dây dẫn điện do tốt về khả năng dẫn điện.
- Kết cấu dây dẫn: Dây dẫn điện có thể có kết cấu đơn lõi (single-core) hoặc đa lõi (multi-core). Dây đơn lõi thường được sử dụng cho các mạng điện ổn định, trong khi dây đa lõi phù hợp cho các ứng dụng cần độ linh hoạt cao.
Ngoài ra, dây dẫn điện cũng được phân loại dựa trên các yếu tố khác như tiết diện (đo bằng mm² hoặc AWG), mục đích sử dụng (cáp điện ngầm, cáp điện trên trời, cáp điện trong tòa nhà, vv.), và các tiêu chuẩn quốc gia (ví dụ: cáp tiêu chuẩn Mỹ hoặc cáp tiêu chuẩn châu Âu).
Lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện:
Khi sử dụng dây dẫn điện, có một số điều quan trọng cần lưu ý để đảm bảo an toàn và hiệu suất:
- Chọn loại dây phù hợp: Hãy chọn dây dẫn điện phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể và đảm bảo tiết diện và chất liệu phù hợp với yêu cầu.
- Kiểm tra tiêu chuẩn: Đảm bảo rằng dây dẫn tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định về an toàn và chất lượng áp dụng trong vùng hoặc quốc gia của bạn.
- Lắp đặt đúng cách: Khi lắp đặt dây dẫn, hãy tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất và các quy tắc an toàn, đặc biệt là về cách cách điện và cách đặt dây.
- Kiểm tra định kỳ: Định kỳ kiểm tra tình trạng của dây dẫn điện để phát hiện sớm bất kỳ dấu hiệu hỏng hóc, mòn hoặc đứt gãy.
- Tránh quá tải: Đảm bảo rằng dây dẫn không bị quá tải, điều này có thể gây nhiệt động, chảy, hoặc cháy dây.
- Bảo vệ khỏi tác động cơ học: Đảm bảo dây dẫn được bảo vệ khỏi tác động cơ học như va chạm, uốn cong quá mức, và nắp nắn.
- Tắt nguồn khi cần thiết: Khi thực hiện công việc bảo trì hoặc sửa chữa, luôn tắt nguồn trước để đảm bảo an toàn.
Xét 1 mạch điện gồm có:
Nguồn điện (pin)
Công tắc
Hai bóng đèn mắc song song
Ampe kế
Mạch điện thực tế Sơ đồ mạch điện
1. Sơ đồ điện là gì?Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điệnKí hiệu trong sơ đồ điện
3. Phân loại sơ đồ điện:Sơ đồ nguyên lý mạch điện Sơ đồ lắp đặt mạch điện
a. Sơ đồ nguyên lí
Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ nguyên lí dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
b. Sơ đồ lắp đặt (Sơ đồ đấu dây)
Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
Ví dụ:
Em hãy phân tích và chỉ ra những sơ đồ trong hình 55.4, đâu là sơ đồ nguyên lí ? Đâu là sơ đồ lắp đặt ?
Hình a và c là sơ đồ nguyên lí. Vì chúng chỉ nêu lên mối liên hệ diện giữa các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt.
Hình b và d là sơ đồ lắp đặt. Vì chúng biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt và thông qua chúng ta có thể tính toán được vật liệu cần thiết.
Bài tập minh họaBài 1:Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở điểm nào?
Hướng dẫn giải
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ nguyên lý: Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ lắp đặt: Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện