Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bước 1:ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
bước 2:đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
bước 3:mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vât
bước 4:đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
bước 5:ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.
Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.
Câu 3: Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
Tk: Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học,ta sử dụng đồng hồ bấm giây vì đồng hồ này có thể giúp ta tính đc thời gian hợp lí và chuẩn nhất
Tham khảo: Cách đo khối lượng của một vật (vật lý 6)
a. thước nhựa, thước dây... : thước dây để đo chiều dài trong xây dựng
b. cân, cân tạ ... : cân tạ dùng để cân hàng hóa
c. đồng hồ, điện thoại... : đồng hồ dùng để đếm giờ
d. chai, lọ, bình có vạch chia độ: đo thể tích chất lỏng
e. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân... : nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
dụng cụ đo chiều dài : thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ ,...
dụng dụ đo khối lượng : cân ,...
dụng cụ đo thời gian : đồng hồ ,...
dụng cụ đo thể tích chất lỏng : ca đong , bình chia độ , chai lọ có ghi sẵn dung tích , ...
dung cụ đo nhiệt độ : nhiệt kế , ...
câu 2
em VD về cách đo thể tích chất lỏng nha cô , cách sử dụng
b1 : ước lượng thể tíhc chất lỏng cần đo
b2 : chọn BCĐ có GHĐ VÀ ĐCNN phù hợp
b3 đổ chất lỏng đó vào bình
b4 : đặt BCĐ thẳng đứng
b5 : đặt mắt nhìn ngang so với mực chất lỏng trong bình
b6 : đọc và ghi kết quả đo theoo vạch chia gần nhất của mực chất lỏng đó
– Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
– Chọn cốc chia độ phù hợp với thể tích cần đo.
– Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc.
– Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc.
– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc chia độ.
B1: Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
B2 :Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
B3: Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
B4: Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
- B1: Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
- B2 :Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
- B3: Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
- B4: Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
giúp mình với đi vì mình rất cần.Mong mọi người chấp nhận
hơi khoai