K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

* Biến đổi khí hậu là :

là sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian DÀI do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người 

Cách phòng tránh :

- sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 

- sử dụng phương tiên giao thông công cộng 

- hạn chế dùng túi ni - long 

- tích cực trồng cây xanh ; bảo vệ rừng .....

 ứng phó với biển đổi khí hậu : 

+ trước khi thiên tai xảy ra cần có biện pháp chủ động phòng ngừa 

+ khi thiên tai xảy ra cần theo dõi ĐỂ ứng phó kịp thời 

+ sau khi đã qua thì nhanh chóng khắc phục hậu quả 

+.... 

 

https://hoc247.net/lich-su-va-dia-li-6/bai-17-thoi-tiet-va-khi-hau-bien-doi-khi-hau-l10533.html#:~:text=a.%20Bi%E1%BB%83u%20hi%E1%BB%87n,ch%E1%BB%91ng%20d%E1%BB%8Bch%20b%E1%BB%87nh%2C%E2%80%A6).

9 tháng 3 2022

Refer

a,

Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay ngày càng chuyển biến theo chiều hướng xấu, điển hình là sự nóng lên trái đất Nói cách khác, nhiệt độ trung bình ngày càng tăng cao do sự nóng lên của bầu khí quyển chính là một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu.  

b,

- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản…).

- Khi thiên tai xảy ra: cần theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…

- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,…).

9 tháng 3 2022

Tham khảo

 

a. Biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người.

- Biểu hiện bởi: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

b. Phòng tránh thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu

- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản…).

- Khi thiên tai xảy ra: cần theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…

- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,…).

 

27 tháng 12 2021

Tham khảo

a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.

e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.

g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.

h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

3 tháng 1

\(\text{Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.}\)\(\text{Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng}\)\(\text{, chống lụt, bão.}\)

Kk

6 tháng 3 2023

-phòng tránh thiên tai 

+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết 

+  tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét ) 

-ứng phó với biến đổi khí hậu 

+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo  thời tiết 

+ diễn tập phòng tránh thiên tai 

+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm 

+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra

...

6 tháng 3 2023

Tham khảo :

Phòng tránh thiên tai là :

- Tìm nới trú ẩn

- Gọi 112 để được trợ giúp 

Phòng chống biến đổi khí hậu :

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Sơ tán đồ đạt , nhà cưa 

27 tháng 3 2022

Tham khảo

a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.

e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.

g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.

h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

27 tháng 3 2022

Biện pháp phòng tránh thiên tai:

- Trước khi thiên tai xảy ra: sơ tán dân, gia cố nhà cửa,...

- Khi thiên tai xảy ra: cần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản

- Cần nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai.

Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

6 tháng 3 2022

sự thay đổi trạng khái của khí hậu so với trung bình năm được gọi là biến đổi khí hậu.

Biểu hiện:

Nhiệt độ tăng,khí hậu trái dất nóng lên,chế độ mưa và lương mưa thay đổi,gia tăng tốc độ tan băng.

ảnh hưởng tiêu cực:bão,lũ,hạn hán ,nước biển dâng,suy giảm các loài sinh vật,hệ sinh thái,ảnh hưởng đến hoạt động sống của con người.

Tích cực:Mở ra tuyến đường thương mại trên Bắc Băng DƯơng,canh tác trên vùng đất trước đây lạnh giá.

Đây nha bạn!Chúc bạn học tốt!!

7 tháng 3 2022

Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu

 Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người

cách ứng phó

1.không xả rác bừa bãi

2.trồng cây

3.vứt rác đúng nơi quy định

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngàyB.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.C.   thay đổi lối...
Đọc tiếp

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

14 tháng 2 2022

refer
undefined