Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Đặc điểm của trang phục:
-Trang phục là vật dụng cần thiết cho con người, bao gồm một số vật dụng đi kèm như mũ, giày, tất, đồng hồ,... quan trong nhất là quần áo.
-Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
-Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
-...
Một số loại vải thông dụng để may trang phục:
-Vải sợi thiên nhiên:
+Được dệt từ những nguyên liệu thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi bông,...
-Vải sợi hóa học được chi thành 2 loại như vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp:
+Vải sợi nhân tạo được dệt từ gỗ, tre, nứa,...
+Vải sợi tổng hợp được dệt từ than đá, dầu mỏ,...
-Vải sợi pha:
+Được dệt bằng sợi có kết hợp 2 hay nhiều loại sợi trở nên.
Nêu những biện pháp an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:
-Lắp đặt các thiệt bị đóng cắt điện đúng cách
-Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm
-Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc
-Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.
-...
Tham Khảo
Đặc điểm của trang phục:
-Trang phục là vật dụng cần thiết cho con người, bao gồm một số vật dụng đi kèm như mũ, giày, tất, đồng hồ,... quan trong nhất là quần áo.
-Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
-Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
-...
Một số loại vải thông dụng để may trang phục:
-Vải sợi thiên nhiên:
+Được dệt từ những nguyên liệu thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi bông,...
-Vải sợi hóa học được chi thành 2 loại như vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp:
+Vải sợi nhân tạo được dệt từ gỗ, tre, nứa,...
+Vải sợi tổng hợp được dệt từ than đá, dầu mỏ,...
-Vải sợi pha:
+Được dệt bằng sợi có kết hợp 2 hay nhiều loại sợi trở nên.
Nêu những biện pháp an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:
-Lắp đặt các thiệt bị đóng cắt điện đúng cách
-Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm
-Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc
-Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.
......................................tu lam di nha ..........
tham khảo
Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp.
Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.
Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm.
Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc
Tham khảo:
Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp.
Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.
Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm.
Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.
2 tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:
-Dùng điện thoại khi đang sạc pin.
-Cắm phích điện khi tay bị ướt.
Có mấy lưu ý An toàn đối với đồ dùng điện?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Chúc học tốt!
Tham khảo!
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Chọn thực phẩm an toàn. ...
Nấu chín kỹ hức ăn. ...
Ăn ngay sau khi nấu. ...
Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ...
Nấu lại thức ăn thật kỹ ...
Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ...
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn
Tham khảo:
1. Chọn thực phẩm an toàn
Chọn các rượi, bia có nguồn gốc xuất xứ, không sử dụng các loại rượi, bia của cở sở nấu rượi, bia không có giấy phép, không đảm bảo các kỹ thuật
Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.
2. Nấu chín kỹ hức ăn
Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.
3. Ăn ngay sau khi nấu
Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín
Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.
5. Nấu lại thức ăn thật kỹ
Cá thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.
6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống
Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.
7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn
Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thứcăn.
8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn
Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.
9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác
Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.
10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn
Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, bà con cần phải dừng ngay việc sử dụng và giữ toàn bộ thức ǎn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh và báo ngay cho cơ quan Y tế gần nhất để xử trí kịp thời. Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng chúng ta hãy cùng hành động " NÓI KHÔNG VỚI THỰC PHẨM BẨN "
Các biện pháp tiết kiệm điện là :
Ko dùng bóng điện để lâu khi ko dùng .
Khi trời mưa ko nên để điện rất lâu .
Ko dùng quá nhiều quạt khi ko dùng
mik chỉ nghĩ đc thế thôi , thông cảm nha .
tham khảo
- Bếp điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện, lau bếp thật khô trước khi dùng.
- Nồi cơm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt. Lau phần ruột nồi tránh ướt.
- Ấm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, k chứa quá nhiều nước để tránh bị trào khi sôi.
- Lò nướng điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, kiểm tra lò bên trong tránh ẩm ướt hoặc bị bẩn.
- Máy đánh trứng: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, vệ sinh đầu máy thật sạch.
- Máy xay thực phẩm: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt.
- Bếp điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện, lau bếp thật khô trước khi dùng.
- Nồi cơm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt. Lau phần ruột nồi tránh ướt.
- Ấm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, k chứa quá nhiều nước để tránh bị trào khi sôi.
- Lò nướng điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, kiểm tra lò bên trong tránh ẩm ướt hoặc bị bẩn.
- Máy đánh trứng: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, vệ sinh đầu máy thật sạch.
- Máy xay thực phẩm: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt.
nhá bạn