Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.Vì:
-Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí.
-Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển.Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
-Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.
- Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
Người ta mặc giáp khi đánh nhau thôi chứ mặc giáp ra ngoài vũ trụ để chết ngạt à?
Trong cơ thể của con người và cả máu đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy. Áo giáp của nhà du hành có tác dụng giữ áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
a, \(h_{max}=\dfrac{p_{max}}{d_{nb}}=\dfrac{300000}{10300}=\dfrac{3000}{103}\left(m\right)\approx29,13\left(m\right)\)
b,Đổi 200 cm2=0,02 m2
\(F=p_{max}\cdot S=300000\cdot0,02=6000\left(N\right)\)
Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.
Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:
(2)
Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1
Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m
Tóm tắt:
a) h = 80 m
d = 10 300 N/m3
p = ? Pa
b) S = 2,5 dm2 = 0,025 m2
F = ? N
Giải
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn ở độ sâu 80 m là:
\(p=d
.
h=10300\times80=824000\) (Pa)
b) Áp lực tác dụng lên tấm kính cửa nhìn trên bộ áo của người thợ lặn là:
\(F=p
.
S=824000\times0,025=20600\) (N)
Tóm tắt
\(h_1=40m\)
\(S=16dm^2=0,16m^2\)
\(d_o=10300N\)/\(m^3\)
\(p=504000N\)/\(m^2\)
_______________
a) \(p_1=?\)
b) \(F=?\)
c) \(h_{at}=?\)
Giải
a) Ta có công thức tính áp suất: \(p=d.h\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do nước biển tại vị trí đó là: \(p_1=d_o.h_1=10300.40=412000\)(\(N\)/\(m^2\))
b) Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\Rightarrow F=p.S\)
\(\Rightarrow\) Áp lực do nước tác dụng lên cửa là: \(F=p_1.S=412000.0,16=65920\left(N\right)\)
c) Ta có công thức tính áp suất: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
\(\Rightarrow\) Người thợ lặn lặn xuống độ sâu là: \(h_{at}=\frac{p}{d_o}=\frac{504000}{10300}\approx49m\)
không vì trọng lượng của bộ đồ rất lớn và rườm rà