K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Nếu bình 3 được để ở 70°C thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi: không có hiện tượng bị đục vì S.cerevisiae không phát triển được ở nhiệt độ cao, số lượng tế bào trong quần thể giảm đi.

16 tháng 8 2023

Nấm men là sinh vật ưa ẩm, vì vậy nếu tăng nhiệt độ lên 70oC thì sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng và phát triển của nấm nem và thậm chí làm chết men.

6 tháng 2 2023

Nếu S.cerevisiae thiếu nguồn cacbon, chúng sẽ không có dinh dưỡng cung cấp cho sự phát triển, dẫn đến số lượng tế bào nấm men bị chết ngày càng tăng.

13 tháng 11 2023

Ở tiêu bản bên trái, không có hiện tượng xảy ra với nước oxy già nên không có vi khuẩn catalase. Ở tiêu bản bên phải, nước oxy già có hiện tượng xuất hiện bóng khí, đó là do có O2 tạo ra, do đó ở tiêu bản bên phải có vi khuẩn catalase.

Ở tiểu ban bên trái thì ko có hiện tượng gì xảy ra với nước oxy già

=>Ko có vi khuẩn catalase

Ở tiểu ban bên phải thì có hiện tượng xảy ra với oxy già

=>Có vi khuẩn catalase

8 tháng 11 2023

• Một số hoạt động được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường:

- Giải phẫu để tìm hiểu cấu trúc của cơ thể hay bộ phận của tế bào như giải phẫu để tìm hiểu cấu tạo bên trong của ếch đồng, tôm, cá,…

- Làm tiêu bản để quan sát tế bào hoặc nhiễm sắc thể (NST).

- Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quy mô nhỏ như tìm hiểu khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh trong phòng thí nghiệm,…

• Các bước khi làm một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm:

- Bước 1: Chuẩn bị. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất; mẫu vật và các thiết bị an toàn.

- Bước 2: Tiến hành. Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn và thu thập thông tin.

- Bước 3: Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm:

+ Xử lí số liệu và viết báo cáo thí nghiệm.

+ Thu dọn và làm sạch phòng thí nghiệm.

$a,$ Khi tế bào khí khổng mất nước thì màng mỏng và màng dày tế bào duỗi ra, khí khổng đóng.

$b,$ Nếu chất nguyên sinh trong các tế bào ở tiêu bản thí nghiệm co quá chậm hoặc quá nhanh thì chúng ta có thể điều chỉnh bằng cách: 

- Nếu tế bào co chậm: Tăng nồng độ dung dịch NaCl nhỏ lên lam kính. Do tăng nồng độ chất tan môi trường ưu trương, khiến nước đi từ tế bào chất của tế bào thoát ra nhanh hơn.

- Nếu tế bào phản co nguyên sinh chậm: Nhỏ thêm nước cất lên lam kính. Do giảm nồng độ chất tan môi trường nhược trương, khiến nước đi từ môi trường vào tế bào chất của tế bào nhanh hơn.

28 tháng 2 2023

- Một thí nghiệm được cho là vi phạm đạo đức sinh học khi vi phạm những quy tắc, giá trị đạo đức trong khoa học nghiên cứu sự sống cũng như ứng dụng khoa học vào thực tiễn.

- Không đồng ý với việc dùng con người để làm thí nghiệm. Vì con người là những cá thể có nhận thức cao, có cảm giác đau, có trạng thái tâm lí,… do đó không nên sử dụng người để làm thí nghiệm nếu chưa có những đảm bảo an toàn tối đa. Thay vào đó có thể sử dụng các biện pháp khác như: thay thế đối tượng thí nghiệm là con người bằng các kĩ thuật không động vật.

4 tháng 9 2023

Nếu bổ sung thêm một lượng lớn NaOH vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm thì kết quả sẽ thay đổi. Vì lúc này môi trường sẽ chuyển sang môi trường kiềm, nên sẽ làm ức chế sự sinh trưởng của quần thể S.cerevisiae, dung dịch trong bình 3 sẽ không có hiện tượng đục.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nếu bổ sung thêm một lượng lớn NaOH vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm thì kết quả thí nghiệm có thay đổi.

- Vì: Khi thêm NaOH vào bình 3 sẽ làm thay đổi pH (pH tăng) mà nấm men sinh trưởng tốt trong môi trường acid (pH là 4,5 – 5,0). Do đó, khi thêm lượng lớn NaOH, có thể gây chết nấm men.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh

*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì

=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau

*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật

=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

6 tháng 12 2021

Tham khảo => do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh *dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì => do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau *dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật => do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

-Khi tăng nồng độ chất hay nhiệt độ, độ PH, tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như sau:

+Khi tăng nồng độ cơ chất, tốc độ phản ứng sẽ tăng nhưng khi đạt tới mức bão hòa thì tốc độ phản ứng sẽ không tăng làm cho không tăng tốc độ phản ứng

+Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt mức cực đại ở mức tối ưu. Sau mức đó thì nhiệt độ đó sẽ giảm dần

+Khi tăng độ PH, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt cao nhất ở độ pH tối ưu, vượt qua pH tối ưu thì tốc độ phản ứng sẽ giảm.

-Nhận xét: Ở nhiệt độ tối ưu và pH tối ưu tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác là cực đại.