K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

tham khảo:

-biểu hiện;– Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa, mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. – Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

-cách khác phục:

Bảo vệ mắt tránh ánh sáng mặt trời. Bằng cách đeo kính râm có quét lớp chống tia cực tím, tránh đi ra ngoài đường vào thời điểm nắng nhất trong ngày: từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều.Chăm sóc mắt đúng cách. ...Không hút thuốc lá ...Duy trì chế độ dinh dưỡng cân đối.
3 tháng 5 2022

tham khảo

+ Kết luận: – Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa, mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. – Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

4 tháng 12 2017

Để khắc phục tật mắt lão, người mắc phải đeo kính lão. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

 

Hình ảnh quang học của mắt khi đeo kính lão

Người già đeo kính lão

 

3 tháng 1 2020

- Không nhìn được các vật ở xa.

- Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường

- Khắc phục tật cận thị là làm cho mắt nhìn rõ được các vật ở xa.

- Kính cận là loại thấu kính phân kì.

29 tháng 1 2019

Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần

→ Đáp án B

11 tháng 8 2019

Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần

→ Đáp án B

Dạng 3: Bài tập về sự tạo ảnh qua mắt. Các tật về mắt và cách khắc phục Bài 9. Mắt của bạn A chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt bạn mắc tật gì? b. Để sửa tật nói trên, bạn A phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Lúc đó A nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nêu các biện pháp của bản thân để phòng chống tật về mắt như bạn A mắc...
Đọc tiếp

Dạng 3: Bài tập về sự tạo ảnh qua mắt. Các tật về mắt và cách khắc phục

Bài 9. Mắt của bạn A chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt bạn mắc tật gì? b. Để sửa tật nói trên, bạn A phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Lúc đó A nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nêu các biện pháp của bản thân để phòng chống tật về mắt như bạn A mắc phải.

Bài 10. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50m. a. Mắt người đó mắc tật gì? b. Người đó phải đeo kính gì để có thể nhìn rõ các vật ở gần? c. Khi đi đường, người đó có cần đeo kính không? Vì sao?

Bài 11. Một người đứng cách trụ điện 20m, trụ điện cao 8m, thì ảnh hiện trên võng mạc là 0,8m. a. Tính khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc. b. Tính tiêu cự của thể thủy tinh.

1

Bài 9)

Ng này mắc tật cận thị

Người đó phải đeo thấu kính phân lò. Tiêu cự kính là f = -50cm

Khi đeo kính nàu, ng đó có thể nhìn đc các vật ở xa

Biện pháp : vệ sinh, khám mắt định kỳ, ăn nhiều vitamin A,v.v....

Bài 10)

Mắc tật cận thị, ng đó phải đeo kính phân kì

Khi đi đường ng đó cần đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa

Bài 11)

\(AB=8\\ OA=20m\\ A'B'=0,8m\\ Ta.có\\ \dfrac{A'B'}{OA'}=\dfrac{AB}{OA}\\ \Rightarrow OA'=\dfrac{0,8.20}{8}=2m\\ b,\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow f=\dfrac{20}{11}\)

19 tháng 5 2019

Để khắc phục tật cận thị, người bị cận đeo kính cận. Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt.

 

Hình ảnh quang học của mắt đeo kính cận (TKPK).

 

Kính cận

18 tháng 5 2017

a. Ta có: Cv1 = 40 cm; Cv2 = 60 cm

Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn.

b. – Đó là thấu kính phân kỳ

- Do kính cận thích hợp có f = Cv nên f1 = 40cm; f2 = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

18 tháng 5 2017

Phan Thùy Linh nghe mày bảo thầy phynit khó tính lắm mà

23 tháng 3 2018

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

8 tháng 5 2022

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

 

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

 

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn