Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:
1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.
2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.
3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.
4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Lời giải:
- Đầu tư vào hạ tầng
- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Phát triển du lịch
- Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Nâng cao dân trí và năng lực phát triển.
- Bảo vệ môi trường.
– Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
– Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
– Làm nhà nổi, làng nổi.
-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người là một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ), xã hộivà cả cộng đồng quốc tế.
Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhânvà trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người là một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ), xã hội và cả cộng đồng quốc tế.
C1:
– Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
– Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.
+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.
+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.
+ Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.
Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống:
- Đối với sản xuất:
- Cung ứng nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và đưa sản phẩm đến người tiêu dùng.
- Tạo ra liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.
- Trong đời sống:
- Tạo điều kiện việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
- Đáp ứng các nhu cầu của con người như mua sắm, du lịch, đi lại...
Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố của các đối tượng đòi hỏi dịch vụ, trước hết là phân bố dân cư, dân cư nước ta phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi, thành thị - nông thôn, vì vậy:
- Ở các thành phố lớn, thị xã, các vùng đồng bằng là nơi tập trung đông dân cư và nhiều ngành sản xuất cũng là nơi hoạt động dịch vụ phát triển.
- Ngược lại, ở các vùng núi, dân cư thưa thớt, kinh tế chưa phát triển, tự cung tự túc nên các hoạt động dịch vụ nghèo nàn.
- Các loại đất chính của ĐBSCL là: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và các loại đất khác.
- Ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (hơn 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đấy phù sa ngọt). Nếu được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.
+ Biện pháp cải tạo:
. Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mưa cạn.
. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.
- ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng:
+ Thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng tràm, động vật có: Cá, chim, ong mật; biển có nhiều ngư trường; thềm lục địa Biển Đông có dầu khí.
+ Than bùn là khoáng sản chủ yếu; ngoài ra còn có đá vôi.
-Xác định loại cuộc sống mà bn muốn có
-Suy nghĩ tích cực
-Hành động có kế hoạch
thanks
h