Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ thế này: Đa số mùi thơm của hoa là mùi của este.
Nó có trọng lượng thấp nên dễ bay hơi trong không khí, do vậy mà chỉ cần đứng cách xa các loại hoa vẫn cảm nhận được mùi hương
tham khảo nhé
Họ cần phải ra ngoài và kết nối với cộng đồng. Điều này có thể giúp họ không cảm thấy bản thân đơn độc hoặc bị cô lập. Có rất nhiều hoạt động xã hội phù hợp cho người nhiễm HIV. Việc đưa người thân của bạn đến nhà hát, đến thăm nhà một người bạn hoặc đi dạo có thể giúp cải thiện tâm trạng mỗi khi họ cảm thấy buồn rầu.
tham khảo:
Họ cần phải ra ngoài và kết nối với cộng đồng. Điều này có thể giúp họ không cảm thấy bản thân đơn độc hoặc bị cô lập. Có rất nhiều hoạt động xã hội phù hợp cho người nhiễm HIV. Việc đưa người thân của bạn đến nhà hát, đến thăm nhà một người bạn hoặc đi dạo có thể giúp cải thiện tâm trạng mỗi khi họ cảm thấy buồn rầu.
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
cái này lý mà bn
a, Vì coi chuyển động của xe tải là đều nên lực cản và lực kéo là 2 lực cân bằng nên lực kéo của động cơ cũng bằng 150N( \(F_k=F_{ms}=150N\))
b, đổi \(l=\) 3,5km = 3500m
Công của lực kéo của động cơ trên quãng đường:
\(A=F_k.l=150.3500=525000J=525kJ\)
+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2 mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )
+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk= \(\frac{2}{29}\)= 0,07 )
+) Trong hơi thở của chúng ta chứa khí CO2
Mà \(\frac{d_{CO2}}{d_{kk}}=\frac{44}{29}>1\Rightarrow d_{CO2}>d_{kk}\) . => khí CO2 nặng hơn không khí nên khi thổi quả bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì quả bóng chỉ bay là là.
+) Ta có : \(\frac{d_{H_2}}{d_{kk}}=\frac{2}{29}< 1\Rightarrow d_{H_2}< d_{kk}\) => Khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi nạp khí Hidro vào quả bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao.
1)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Pb + 2HCl --> PbCl2\(\downarrow\) + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Cu không phản ứng
2)
- Từ các thí nghiệm, ta thu được kết quả:
+ Al có thể tác dụng với HCl rất loãng, sinh ra muối AlCl3 và có khí H2 thoát ra.
+ Zn có thể tác dụng với HCl loãng, sinh ra muối ZnCl2 và có khí H2 thoát ra.
+ Pb tác dụng với dd HCl tạo ra PbCl2 không tan bám vào bề mặt kim loại khiến phản ứng nhanh chóng dừng lại, lượng khí H2 thoát ra không đáng kể.
+ Cu không tác dụng với HCl
=> Kim loại được sắp xếp theo chiều từ mạnh đến yếu: Al, Zn, Pb, Cu
H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé
1) Nước công thức là H2O
2)
Hiện tượng : -Na tan dần
- Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra
- dung dịch trong suốt
- phản ứng tỏa nhiệt
Nếu khối lượng các chất bằng nhau, mik sẽ gọi chung là a g
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\frac{a}{56}\\n_{Al}=\frac{a}{27}\end{matrix}\right.\)
Bạn hãy viết PT phản ứng của 2 kim loại vs HCl rồi dựa vào số mol 2 kim loại trên, tính ra nH2 r so sánh.
ngu lắm
sao đi xe ngu z mà cx đòi đi z mài:)