ΩΩ m thì:

A. Một khối bạc hình trụ,...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

a) \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}m^3\)

Ta có V=S.l\(=>\dfrac{1}{17800}=1.10^{-6}.l=>l=56,18m\)

b) \(R=p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{56,18}{1.10^{-6}}=0,95\Omega\)

Bạn nhớ đổi S=1mm2=1.10-6m2

17 tháng 9 2018

a) RTđ=\(\dfrac{60.90}{60+90}=36\Omega\)

b) R dây =p.\(\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{120}{0,2.10^{-6}}=10,2\Omega\)

Rtđ=36+10,2=46,2 ohm

=> I=I dây = I 2 đèn =\(\dfrac{46,2}{46,2}=1A\)

Vì R1//R2=>U1=U2=U12=I12.R12=1.36=36V

=>\(I1=\dfrac{36}{60}=0,6A;I2=\dfrac{36}{90}=0,4A\)

Vậy.............

thanks bạn nhìuhehe

8 tháng 10 2016

Áp dụng ĐL ôm, ta có: R=U/I=20/2,5=8 ôm

Vậy l=(R.S)/p=(0,49.10^-6)/(9,8.10^-8)=40 ôm

8 tháng 10 2016

Mk ghi nhầm l đ.vị fải là m và thiếu số 8 fần a nha. Nhưng kq vẫn thế còn fần b đây. Ta có: l=m/(D.S)=>m=l.D.S=40.7800.0,49.10^-6=0,15288(kg)

14 tháng 11 2018

Tóm tắt:

p = 1,7 . 10-8Ωm

l = 20m

S = 0,02mm2 = 0,02 . 10-6 m2

Điện trở của đoạn dây đồng là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{20}{0,02\cdot10^{-6}}=17\Omega\)

Điện trở của một sợi đồng nhỏ là:

\(R_1=\dfrac{R}{25}=\dfrac{17}{25}=0,68\Omega\)

2 tháng 6 2019

2.

Đổi: 0,3mm2 = 0,3.10-6m2

Chu vi của lõi sứ này là:

C = π.d = 3,14.3 = 9,42 (cm)

Chiều dài của dây dẫn làm biến trở này là:

l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)

Điện trở lớn nhất của biến trở này là:

R = \(\frac{\rho.l}{S}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.\text{75,36}}{0,3.10^{-6}}\) = 100,48 (\(\Omega\))

2 tháng 6 2019

- Cái dòng tính chiều dài với điện trở bị lỗi cmnr :')))

- Sửa lại nè =))

Chiều dài. . . .:

l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)

Điện trở. . .:

R =(\(\rho\).l)/S= (0,4.10−6.75,36)/0,3.10−6 = 100,48 (Ω)

6 tháng 8 2016

Mở rộng nè: d) Khi dịch chuyển C từ A về B thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?

                     e)Thay đổi ampe kế = vôn kế có điện trở rất lớn dịch chuyển điểm C từ B về A thì sô chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH CẦN RÙI

28 tháng 10 2017

TT: l = 20m ; S = 0,05mm2 = 5.10-8 m2

p = 0,4.10-6 \(\Omega m\) => R=?

GIAI:

dien tro cua day dan la:

\(R=\dfrac{l.p}{S}=\dfrac{20.0,4.10^{-6}}{5.10^{-8}}=160\left(\Omega\right)\)

19 tháng 12 2017

làm sao đổi 0,05mm2 thành 5.10-8 m2 vậy bạn

29 tháng 10 2018

a) Bạc dẫn điện tốt nhất vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất

1,6.10-8 < 1,7.10-8 < 12.10-8 < 0,4.10-6

b) Điện trở của dây nikelin là:

R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Điện trở của dây bạc là:

R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 12.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\dfrac{l}{S}}{12.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}\) = \(\dfrac{10}{3}\) ≃ 3,3

⇒R1 = 3,3R2

Vậy điện trở của dây nikelin lớn hơn điện trở của dây bạc 3,3 lần

29 tháng 10 2018

Câu (b) mình giải sai rồi. Đây mới là câu đúng:

b) Điện trở của dây nikelin là:

R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Điện trở của dây bạc là:

R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 1,6.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{l}{S}}{1,6.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}=25\)

⇒ R1=25R2

Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn điện trở dây bạc 25 lần