Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có b=a-1 =>a-b=1
(a+b)(a2+b2)(a4+b4)....(a64+b64)=(a-b)(a+b)(a2+b2).....(a64+b64)=(a64-b64)(a64+b64)=a128-b128
Ta có: \(VT=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)
\(4VT=\dfrac{1}{2^2:2^2}+\dfrac{1}{4^2:2^2}+\dfrac{1}{6^2:2^2}+...+\dfrac{1}{100^2:2^2}\)
\(4VT=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\)
Lại có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)
\(\Rightarrow4VT-1< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{49.50}\)(*)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
\(=1-\dfrac{1}{50}\) (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow4VT< 2-\dfrac{1}{50}\)
\(\Rightarrow VT< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{200}< VP\Rightarrow\) đpcm
b) Ta có: \(2VT=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{32}\)
\(2VT+VT=\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{32}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{64}\right)\)
\(3VT=1-\dfrac{1}{64}< 1\)
\(\Rightarrow VT< \dfrac{1}{3}\) (đpcm)
a) \(x^3\left(x^2-7\right)^2-36x=x\left[\left(x^3-7x\right)^2-6^2\right]\)
\(=x\left(x^3-7x-6\right)\left(x^3-7x+6\right)\)
\(x\left[\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right]\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right).x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
b) Không pt được.
c) Không pt được.
a, \(3^{2x+2}=9^{10}\\ 3^{2x+2}=\left(3^2\right)^{10}\\ 3^{2x+2}=3^{20}\\ \Rightarrow2x+2=20\\ \Rightarrow2x=18\\ \Rightarrow x=9\)Vậy x = 9
b, \(3^{3x}=27^{13}\\ 3^{3x}=\left(3^3\right)^{13}\\ 3^{3x}=3^{39}\\ \Rightarrow3x=39\\ \Rightarrow x=13\)Vậy x = 13
c, \(2^x=4^6\cdot16^3\\ 2^x=\left(2^2\right)^6\cdot\left(2^4\right)^3\\ 2^x=2^{12}\cdot2^{12}\\ 2^x=2^{24}\\ \Rightarrow x=24\)Vậy x = 24
d, \(2^x=32^5\cdot64^6\\ 2^x=\left(2^5\right)^5\cdot\left(2^6\right)^6\\ 2^x=2^{25}\cdot2^{36}\\ 2^x=2^{61}\\ \Rightarrow x=61\)Vậy x = 61
a) \(\dfrac{49}{81}=\dfrac{7^x}{9^x}\)(sửa đề)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{7}{9}\right)^2=\left(\dfrac{7}{9}\right)^x\)\(\Rightarrow x=2\)
b) \(\dfrac{-64}{343}=\left(-\dfrac{4^x}{7^x}\right)\)(sửa đề)
\(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{4}{7}\right)^3=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^x\) \(\Rightarrow x=3\)
c) \(\dfrac{9}{144}=\dfrac{3^x}{12^x}\)(sửa đề)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{12}\right)^2=\left(\dfrac{3}{12}\right)^x\Rightarrow x=2\)
d) \(-\dfrac{1}{32}=\left(-\dfrac{1^x}{2^x}\right)\)(sửa đề)
\(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^x\Rightarrow x=5\)
Mong bạn xem lại đề bài.
TÌM X:
a) 2x - 3 = \(\frac{1}{2}\)
2x = \(\frac{1}{2}+3\)
2x = \(\frac{7}{2}\)
x = 2 : \(\frac{7}{2}\)
x = 2 . \(\frac{2}{7}\)
x = \(\frac{4}{7}\)
b) /x+1/ = 0.25
/x+1/ = \(\frac{1}{4}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{1}{4}\\x+1=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}-1\\x=-\frac{1}{4}-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
c) 32 : 2x = 2
\(2x=32:2\)
\(2x=16\)
\(x=16:2\)
\(x=8\)
~GOOD STUDY~
Bài 1: Tìm n biết
a) -32 / -2^n= 4
\(-\frac{32}{-2^n}=4\Rightarrow\frac{32}{2^n}=4\Rightarrow4\cdot2^n=32\)
\(\Rightarrow2^n=8\Rightarrow2^n=2^3\Rightarrow n=3\)
b) ( 1/2 ) ^2n-1 = 1/8
Ta có : \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\frac{1}{8}\)
mà \(\frac{1}{8}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow2n-1=3\)
\(\Rightarrow2n=4\)
\(\Rightarrow n=2\)
Bài 2:Tìm x
a)
\(\frac{x}{\frac{4}{2}}=\frac{4}{\frac{x}{2}}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{4}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=4\cdot4\)
\(\Rightarrow x^2=16\)
mà 16=42=(-4)2
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
b) (x+5)^3 = -64
Vì (x+5)3 = -64
mà -64=(-4)3
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=1\)
c) (2x-3)^2 = 9
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=3\\2x-3=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{3;0\right\}\)
Cần chứng minh với b=a-1 thì (a+b)(a^2+b^2)...(a^(2^p)+b^(2^p) = a^(2^(p+1)) - b^(2^(p+1)) (1)
Với p=0 thì a+b = a^2-b^2
hay 2a-1 = a^2 - (a-1)^2
hay 2a-1 = a^2 - (a^2 - 2a - 1)
hay 2a-1 = 2a -1
Điều này đúng nên (1) đúng với p = 0
Dùng quy nạp, giả thiết (1) đúng với p, chứng minh đúng với p+1.
Hay cần chứng minh (a^(2^(p+1)) - b^(2^(p+1))).(a^(2^(p+1)) + b^(2^(p+1))) = a^(2^(p+2)) - b^(2^(p+2)) (2)
Đặt a^(2^(p+1)) = A, b^(2^(p+1)) = B thì
(2) tương đương với (A - B).(A + B) = A^2 - B^2
hay A^2 - B^2 = A^2 - B^2 (đúng)
Vậy (2) đúng.
Theo quy nạp ta có điều phải chứng minh.