K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2024

Bài 1:

 \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{2}{5}\) 

=\(\dfrac{40}{60}\) + \(\dfrac{45}{60}\) - \(\dfrac{24}{60}\)

\(\dfrac{61}{60}\)

b; \(\dfrac{12}{13}\) x \(\dfrac{3}{4}\)  - \(\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{9}{13}\) - \(\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{2}{13}\)

c; \(\dfrac{15}{17}\) : \(\dfrac{19}{34}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{15}{17}\) x \(\dfrac{34}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{30}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{13}{19}\)

5 tháng 4 2024

Bài 2: 

a; \(\dfrac{x}{5}\) x \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{9}{35}\)

     \(\dfrac{x}{5}\)       = \(\dfrac{9}{35}\) : \(\dfrac{3}{7}\)

      \(\dfrac{x}{5}\)      = \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x\)      = \(\dfrac{3}{5}\) x 5

       \(x\)      = 3

5 tháng 4 2020

a,b,c là số tự nhiên thì làm ntn nhé:

Theo đề bài ta có:

b=c-15 (1)

a=c-6 (2)

a+b+c=69 (3)

thay (1) và (2) vào (3), ta có:

(c - 6) + (c - 15) + c = 69

c - 6 + c - 15 + c = 69

3.c -21 = 69

3.c = 90 

c = 30

=> b=30-15=15

=> a=30-6=24

Chúc b học tốt nha!!!

Cảm ơn bạn nhiều nhé Trần Minh Ngọc!

I don't now

or no I don't

..................

sorry

26 tháng 7 2018

a) (1 + 4 + 7 + ... + 100) : x = 17

1 + 4 + 7 + ... + 100 có số số hạng là:

      (100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Tổng = (100 + 1) * 34 : 2 = 1717

Ta có: 1717 : x = 17

                    x = 1717 : 17

                    x = 101 

b) Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh: \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{13}{27}\).

Đáp án: \(\frac{7}{15}< \frac{13}{27}\)

Vì: \(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\frac{-2}{135}\)

     \(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

Lý thuyết: + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số âm thì: a < b.

               + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số dương thì: a > b.

               + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số 0 thì: a = b.

c) Cho phân số \(\frac{33}{21}\) hỏi cùng phải bớt đi ở tự số và mẫu số 1 là bao nhiêu để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\) ?

Ta có: Cùng bớt đi ở cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\). Tức hiệu của tử số và mẫu số không thay đổi.

Hiệu của tử số và mẫu số là:

      33 - 21 = 12

Mẫu số mới là:

      12 : (5 - 3) x 3 = 18

Số cần tìm là:

       21 - 18 = 3

                Đáp số: 3

22 tháng 4 2020

a) = 13 . (27 + 35 + 38)

    = 13 . 80

    = 1080

Mk chỉ làm đc câu a thôi!

học tốt ngen!!!

22 tháng 4 2020

Bài 1: tính nhanh

a) 13 x 27 + 13 x 35 + 13 x 38

= 13 x ( 27 + 35 + 39 ) 

= 13 x 100

= 1300

P/S: tớ chỉ nhớ mỗi câu a còn câu b tớ quên mất rùi nên vô cung sorry Thư nghen. ^_^

2 tháng 1 2016

bn cho ví dụ thay số vào là được .  Như vậy là dễ lắm đấy

thay số vào 

2 tháng 1 2016

Ta có: abc = 11 x (a+b+c)

=> a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

=> 89 x a = b + 10 x c

Vì b; c lớn nhất là 9 nên a = 1 (Chỉ có thể bằng 1)

Khi đó: 89 = b + 10 x c

=> b = 89 - 10 x c

Vì b không thể số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8 (Chỉ có thể bằng 8).

Khi đó b = 89 - 10 x 8 = 9 => b = 9

Vậy số cần tìm là 198

7 tháng 5 2019

1.

  \(\frac{5}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=2-1=1\)

\(\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\cdot\frac{4}{5}=\frac{2}{7}\cdot\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)=\frac{2}{7}\cdot1=\frac{2}{7}\)

                               #Louis

7 tháng 5 2019

\(1.a)\frac{5}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=2-1\)

\(=1\)

\(b)\frac{2}{7}\times\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\times\frac{4}{5}\)

\(=\frac{2}{7}\times\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{2}{7}\times1\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(2.a)\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{30}{36}+\frac{21}{36}-\frac{8}{36}\)

\(=\frac{43}{36}\)

\(b)\frac{4}{9}\times\frac{5}{8}+\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{18}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}+\frac{3}{18}\)

\(=\frac{8}{18}=\frac{4}{9}\)

\(c)2:\frac{3}{11}-\frac{13}{12}\)

\(=2\times\frac{11}{3}-\frac{13}{12}\)

\(=\frac{22}{3}-\frac{13}{12}\)

\(=\frac{25}{4}\)

23 tháng 4 2020

( 11 x 9 - 100 +1 ) x ( 1 x 2 x ... x10 ) = (99 + 1 - 100) x 1 x 2 x .... x 10

                                                             =  0 x 1 x 2 x ....... x 10

                                                             = 0

23 tháng 4 2020

Ta có 

(11x9 -100+1)x (1x2x3x..x100)

= 0x ( 1x2x3x..x100)

=0

tính giá trị biểu thức P = A x 100 + B x 10 + C 

A = 5 ,B = 7 và C = 8

=> P = 5 x 100 + 7 x 10 + 8 =578

A = 4 ,B = 0 Và c = 3

=>  P = 4 x 100 + 0 x 10 + 3 =403

c ] A = 1 ,B = 2 VÀ C = 0 

=>  P = 1 x 100 + 2 x 10 + 0 = 120

mk làm hơi ngăn gọi bn thông cảm nha

a)P=5 x 100 + 7 x 10 + 8=578

b)P=4 x 100 + 0 x 10 + 3=403

c) P=1 x 100 + 2 x 10 + 0=120

 

3 tháng 3 2022

Bài 1:

a)\(\frac{12}{33}\)\(< \)\(\frac{16}{33}\)(So sánh tử)

b) \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{4}{10}\)\(>\)\(\frac{3}{10}\)(Quy đồng mẫu, so sánh tử)

 Bài 2:

a)\(\frac{17}{24}+\frac{7}{24}=\frac{24}{24}=1\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}=\frac{9}{15}+\frac{25}{15}=\frac{34}{15}\)

 Bài 3:

a)\(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

b)\(\frac{21}{24}-\frac{6}{8}=\frac{21}{24}-\frac{18}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

17 tháng 8 2015

nghỉ.ko làm nữa.tự làm nha bạnVương Minh Hiền

17 tháng 8 2015

b) MSC=30492

11/12=27951/30492

19/21=27588/30492

115/121=28980/30492

kinh khủng