K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

Gọi số đó là số a. a chia cho 60 dư 37. Vậy a- 37 chia hết cho 60.

=> a= 37 (đây là số a nhỏ nhất)

Vậy a: 15= 37: 15= 2 (dư 7)

25 tháng 2 2016

xo do chia cho 15 du 7

25 tháng 7 2015

câu 2: 2

​câu 3: thiếu đế

cau4:1007

24 tháng 7 2016

Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.

Ta có: Số bị chia : số chia = thương

 Mà Số bị chia : 2 lần số chia = thương : 2

Vậy nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.

13 tháng 9 2017

a,trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư cho 3 là 0,1,2,3 số dư cho 4 là 0,1,2,3,4 số dư cho 5 là ,0,1,2,3,4,5

b,3k+1(ko thuộc N),3k+2(ko thuộc N)

                  hãy k hoặc cho những người chi thức^_^!!!!!!!!

26 tháng 11 2015

Số đó có dạng: a=48q+41

Vì 48 chia hết cho 16 nên 48q chia hết cho 16 => 48q chia 6 dư 0

Mà 41 : 16 = 2 (dư 9)

=> a=48q+41 chia 16 có số dư là: 0+9=9.

Vạy...

9 tháng 11 2016

Gia du : so do chia cho 48 du 1 thi so do la

48+41=89

vay so do chia cho 24 thi duoc so du la 

89:24=3 du 17

dap so 17

9 tháng 11 2016

số dư là 17

27 tháng 10 2017

Bài giải

Ta có :

a : 8 (dư 7) => (a + 1) \(⋮\) 8

a : 31 (dư 28) => (a + 3) \(⋮\) 31

Mà : (a + 1) + 64 \(⋮\) 8; (a + 3) + 62 \(⋮\) 31

=> (a + 65) \(⋮\) 8 ; 31

Ta có : BC(8 ; 31) = 248

Mà : \(n\le999\) nên \(\left(n+65\right)\le999+65=1064\)

Theo đề bài a là số tự nhiên lớn nhất nên ta có 248k \(\le999\) (k lớn nhất) => k = 4

Dựa vào đề bài ta sẽ tìm n bằng biểu thức sau :

\(\dfrac{n+65}{248}=4\Leftrightarrow n+65=4\cdot248\Rightarrow n=992-65\)

Vậy n = 927

29 tháng 8 2016

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

7 tháng 9 2017

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

7 tháng 7 2015

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

9 tháng 5 2021

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.