K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Giúp đây ^^

1. Các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá. Ngành công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tục.

2. Nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng, từ lúc cả nước còn thiếu ăn, nay trở thành nước xuất khẩu gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai thế giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế.

3. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống.

4. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh.

5. Việc ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao, đã tạo những tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức.

31 tháng 12 2020

Vì học tập Nhật Bản đưa học sinh ưu tú đi học các nước phương Tây, nên

Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu lớn lao nhờ vào việc cử học sinh ưu tứ đi du học

5 tháng 10 2016

 Đất nước Việt Nam chúng ta học hỏi các dân tộc khác rất nhiều, có những mặt tốt học tập được nhưng hầu hết đều ham học hỏi đến nỗi không biết chắt lọc những gì tốt và nhựng gì xấu và đưa vào môi trường của Việt Nam. Ngày xưa, các ông bà bố mẹ chúng ta chỉ học có 6 hay 7 môn nhưng bây giờ các bạn thử tính xem? Các môn học không tính được trên đầu ngón tay vì có quá nhiều môn học. Tôi lấy ví dụ chứng minh: Ngày hôm nay, nước ta sang nước Nga thấy nước Nga phát triển, có học môn Âm nhạc... Ta áp dụng cho đất nước của ta học môn Âm nhạc, mai sang Pháp có môn Họa... về cho học sinh VN học lun môn nhạc... Ví dụ điển hình hơn nữa là chúng ta là 1 nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo nhưng chúng ta vẫn phải dùng gạo của các nước khác. 
Biện pháp khắc phục: Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt. 
Học tốt đẹp của các dân tộc khác

20 tháng 12 2016

vd cơ mà

 

 

27 tháng 10 2016

- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.

-

Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:

Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,

Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái

Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...

Núi vọng phu Hòn trống mái

Vịnh Hạ Long

Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...

Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...

Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.

Bạn THAM KHảo NHé!!!!

27 tháng 10 2016

Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.

24 tháng 10 2018

Một vài ví dụ:

- Học hỏi một số mặt tốt đang phát triển của nước bạn. Điều này là đúng vì chúng ta cần học hỏi mặt tốt đang phát triển của nước khác để ứng dụng vào Việt Nam, đưa Việt Nam dần dần trở thành đất nước phát triển đó.

- Thấy bạn quay cóp được điểm cao, chúng ta học tập theo bạn để được điểm cao hơn. Việc làm này hoàn toàn sai. Khi làm bài kiểm tra cần trung thực, 5 điểm tự làm còn hơn 10 điểm nhìn bài. Việc làm quay cóp đó chúng ta không nên học tập.

Liện hệ bản thân:

- Học hỏi về mê tín dị đoan của nước khác. Để khắc phục, em em bỏ những suy nghĩ tốt về phong tục mê tín đó, cần phê phán chứ không nên học tập.

3 tháng 4 2017

Học sinh tự nêu một vài việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai.

Từ đó liên hệ bản thân có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.

20 tháng 10 2016

Đất nước Việt Nam chúng ta học hỏi các dân tộc khác rất nhiều, có những mặt tốt học tập được nhưng hầu hết đều ham học hỏi đến nỗi không biết chắt lọc những gì tốt và nhựng gì xấu và đưa vào môi trường của Việt Nam. Ngày xưa, các ông bà bố mẹ chúng ta chỉ học có 6 hay 7 môn nhưng bây giờ các bạn thử tính xem? Các môn học không tính được trên đầu ngón tay vì có quá nhiều môn học. Tôi lấy ví dụ chứng minh: Ngày hôm nay, nước ta sang nước Nga thấy nước Nga phát triển, có học môn Âm nhạc... Ta áp dụng cho đất nước của ta học môn Âm nhạc, mai sang Pháp có môn Họa... về cho học sinh VN học lun môn nhạc... Ví dụ điển hình hơn nữa là chúng ta là 1 nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo nhưng chúng ta vẫn phải dùng gạo của các nước khác.
Biện pháp khắc phục: Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
Học tốt đẹp của các dân tộc khác

26 tháng 6 2018

Học sinh tự nêu một vài việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai.

Từ đó liên hệ bản thân có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.

11 tháng 12 2020

-Chúng ta phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác vì: 

+Chúng ta cần tôn trọng dân tộc khác vì làm như vậy họ mới tôn trọng mik và tình hữu nghị giữa hai nước sẽ tốt đẹp.

 +Chúng ta cần học hỏi một số nước đang phát triển vì nước ta còn nghèo, cần học hỏi nhiều các nước bạn để chúng ta có thể phát triển giống họ, đưa nước ta lên tầm cao mới.

-Chúng ta cần chú ý thể hiện sự tôn trọng khi học hỏi các dân tộc khác là:

 + Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp.

 + Khi giao lưu với người nước ngoài cần thể hiện tính thân thiện, hòa đồng của mình.

 + Học tiếng ngoại ngữ để giao lưu với họ.

 + đọc sách, báo, xem TV, nghe loa đài,...để học hỏi các nước phát triển.

13 tháng 1 2022
 

Học hỏi những công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào Việt Nam.

Giao lưu văn hóa Việt – Nhật, Việt – Hàn.

Cách tân, cải tiến trang phục nước ngoài cho phù hợp với Việt Nam.

Học hỏi mô hình giáo dục từ các nước tiên tiến.

Tham khảo:

Học hỏi những công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào Việt Nam.

Giao lưu văn hóa Việt – Nhật, Việt – Hàn.

Cách tân, cải tiến trang phục nước ngoài cho phù hợp với Việt Nam.

Học hỏi mô hình giáo dục từ các nước tiên tiến.

10 tháng 1 2022

Tham khảo

 

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

10 tháng 1 2022

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.