K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

3 - x = -10

x = 3 - (-10)

x = 3 + 10

x=  13 

5 tháng 1 2016

13

tick mk nha mk tick lại cho

14 tháng 12 2015

 

y=-13 +20

y=7

12 tháng 3 2017

Ta có :\(\frac{x+10}{x-1}=\frac{x-1+11}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{11}{x-1}=1+\frac{11}{x-1}\)

Vì 1 là số nguyên nên để \(\frac{x+10}{x-1}\) là số nguyên thì 11 phải chia hết cho x-1=>x-1\(\in\)Ư(11) mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

-Nếu x-1=1=>x=2

-Nếu x-1=-1=>x=0

-Nếu x-1=11=>x=12

-Nếu x-1=-11=>x=-10

Vậy x\(\in\){-10;0;2;12}

Cho mình ý kiến nha

5 tháng 3 2017

n/n-3 có giá trị nguyên khi 

\(n⋮n-3\)

n-3+3 chia hết cho n-3

3 chia hết cho n-3

n-3=1;-1;3;-3

n=4;2;6;0

k minh nha

12 tháng 3 2017

x = 418

k mình nha mình đang bị điểm âm

13 tháng 3 2017

418 do thay day minh roi giai ra dai dong lam khi nao ranh minh giai ra cho 

12 tháng 3 2017

Để \(\frac{x+10}{x-1}\)là số nguyên thì x+10 chia hết cho x-1 => (x-1)+11 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1 => 11 chia hết cho x-1 => x-1 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(11\)\(-11\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(12\)\(-10\)

 Vậy \(\frac{x+10}{x-1}\)là số nguyên khi \(x=\left\{2;0;12;-10\right\}\)

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

2 tháng 2 2019

Bài 1:

a) Min A = -10 tại x = -1

b) Min B = 2020 tại x = 2023 hoặc tại x = 3

bài 2 đây ko bk lm! xl

6 tháng 2 2019

cx thg xiaoliz

Bt kết quả nhưng éo bt trình bày

thíc thì tao lm cho