Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chu vi của bánh xe.
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục.
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m).
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m
có số học sinh không học tốt toán mà cũng không học tốt tiếng việt là:
30-( 8+12+3)=7 bạn
đ/s:..
sai ráng chịu
Có tất cả số hs ko học tốt môn toán và môn tiếng việt là :
30 - (8+12+3)= 7 hs
Đ/S : 7 hs
CÔNG THỨC HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC
I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC
1/ HÌNH VUÔNG :
Chu vi : P = a x 4 P : chu vi
Cạnh : a = P : 4 a : cạnh
Diện tích : S = a x a S : diện tích
2/ HÌNH CHỮ NHẬT :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi
Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài
Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng
Diện tích : S = a x b S : diện tích
Chiều dài : a = S : 2
Chiều rộng : b = S : 2
3/ HÌNH BÌNH HÀNH :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy
Diện tích : S = a x h b : cạnh bên
Diện tích : S = a x h h : chiều cao
Độ dài đáy : a = S : h
Chiều cao : h = S : a
4/ HÌNH THOI :
Diện tích : S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất
Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất
5/ HÌNH TAM GIÁC :
Chu vi : P = a + b + c a : cạnh thứ nhất ; b : cạnh thứ hai ; c :cạnh thứ ba
Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao
Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h
6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :
Diện tích : S = ( a x h ) : 2
7/ HÌNH THANG :
Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a + b h : chiều cao
Tổng 2 Cạnh đáy: a + b = ( S x 2 ) : h
8/ HÌNH THANG VUÔNG :
Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là
chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông
ta tính như cách tìm hình thang . ( theo công thức )
9/ HÌNH TRÒN :
Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng :
· Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14
· Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng
· Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ
10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
Pđáy = ( a + b ) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước ) h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước ) Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta
lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống )
+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
* Diện tích quét vôi :
- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.
- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )
- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )
- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà
- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )
- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.
11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :
* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4
* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4
* Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6
* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6
II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ,m/phút,m/giây) : v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km,m ): S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ,phút ) : t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khởi hành + TG đi
A – Cùng chiều - Đi cùng lúc - Đuổi kịp nhau
- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :
TG đi đuổi kịp nhau = Khoảng cách 2 xe : Hiệu vận tốc
- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau
B – Cùng chiều - Đi không cùng lúc - Đuổi kịp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
C – Ngược chiều - Đi cùng lúc - Đi lại gặp nhau
- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau :
TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc
- Ô tô gặp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau
- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
D – Ngược chiều - Đi trước - Đi lại gặp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho (khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.
- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc
=> Một số lưu ý khác :
· ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )
* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )
· ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )
Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe
* Tính Vận tốc xuôi dòng :
V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước
* Tính Vận tốc ngược dòng :
V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước
* Tính Vận tốc dòng nước :
V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2
* Tính Vận tốc khi nước lặng:
V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước
* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng:
V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước
k mình nha!!!
Bài 1:
a,Nêu cách hỗn số thành phân số
- Cách làm:
a\(\dfrac{b}{c}\)= \(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...
Ví dụ 1:
1\(\dfrac{2}{3}\)= \(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)
Ví dụ 2:
4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)
b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân
- Cách làm:
(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)
Ví dụ :
_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số
7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)
_Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân
\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)
=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)
1) LUÔN CHÚ Ý VÀ CÓ MỘT QUYỂN VỞ ĐỂ GHI LẠI CÁC NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
2) HỌC TOÁN QUA CÁC PHẦN MỀM GAME TOÁN HỌC , CÁC CHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC ONLINE
3 ) HỌC VÀ PHẢI VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ KHI ĐÓ BẠN SẼ NẮM VỮNG KIẾN THỨC HƠN
Nắm chắc lý thuyết, định nghĩa
Dù không phải nhớ nhiều như các môn học khác, nhưng việc ghi nhớ định nghĩa, lý thuyết là một cách học tốt toán mà bạn bắt buộc phải áp dụng. Chỉ khi nhớ được các định nghĩa, tính chất thì bạn mới có thể áp dụng nó vào để chứng minh, giải thích kết quả.
2
Làm thật nhiều bài tập
Các cụ xưa vẫn có câu: "Trăm hay không bằng tay quen". Khi đến một ngôi làng lạ, chúng ta có thể bị lạc, phải mò mẫm tìm đường nhưng một đứa nhóc 10 tuổi trong làng lại có thể dẫn ta đi bất cứ ngóc ngách nào trong ngôi làng, đó là do nó đã quá quen thuộc với ngôi làng này.
Trong Toán học cũng vậy, sau khi ghi nhớ được các định nghĩa, lý thuyết thì bạn cần phải làm thật nhiều bài tập liên quan để có thể hiểu sâu sắc bản chất của vấn đề.
Khi làm thật nhiều bài tập, bạn sẽ gặp nhiều dạng bài khác nhau, nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau, đòi hỏi bạn phải tìm tòi, khám phá thì mới có thể giải được bài toán. Nếu số lượng bài tập mà bạn làm đủ lớn thì sau này, khi làm bài kiểm tra hay khi đi thi, nếu gặp lại các dạng bài ấy, bạn sẽ dễ dàng tìm ra phương pháp giải toán mà không cần phải vò đầu bứt tai nữa.
3
Tự giác học là cách học giỏi Toán cực hiệu quả
Đôi khi trên lớp, những gì cô giáo giảng bạn đều hiểu nhưng đến khi làm bài tập thì bạn lại không thể tự mình làm được. Để thực sự chiếm lĩnh được kiến thức toán học thì bạn hãy đặt mục tiêu cho mình: Làm được tất cả các dạng bài từ dễ đến khó. Để làm được như vậy, bạn cần kiên nhẫn ôn lại những kiến thức cơ bản và làm những bài tập đơn giản trước.
Từ những kiến thức cơ bản sẽ giúp chúng ta nâng cao được những kiến thức khó hơn sau này. Thực chất, một vấn đề phức tạp là tổ hợp của rất nhiều vấn đề đơn giản, một bài toán khó có thể được giải bằng cách tháo gỡ từng mắt xích đơn giản. Vì thế, bí quyết để học giỏi môn Toán đó là bạn phải nắm vững được những vấn đề cơ bản nhất, sau đó dùng óc phân tích, tổng hợp để giải quyết những vấn đề khó hơn.