Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
~ Biểu hiện 1
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Thước nhựa hút vụn giấy
Cọ sát mảnh phim nhựa rồi đặt miếng tôn phẳng lên mảnh phim rồi chạm bút thử điện lên sẽ thấy bóng đèn của bút thử điện sáng lên
Làm đại sai thôi nha
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
Biểu hiện
-Với vật nhẹ
+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.
- Các vật khác:
+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.
Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương
Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút
Giả sử A mang điện tích âm
A (-) đẩy B => B(-)
B (-) hút C => C (+)
C (+) hút D => D (-)
Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)
Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương
=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên đẩy nhau
Cấu tạo của nguyên tử:
- Hạt nhân mang điện tích dương.
- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt. nhân.
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
*Cấu tạo của nguyên tử:
- Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
* - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
Đừng hỏi 2 câu hỏi có cùng 1 nội dung nhé
- Thước nhựa sau khi nhiễm điện có thể hút các vụn giấy nhỏ
- Thanh thủy tinh sau khi nhiễm điện có thể hút các vụn nilon