K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

trả lời

câu 1: 5=1

câu 2:đéo có tiền

câu 3 ko bt

câu 4 vì sao

hok tốt

11 tháng 5 2019

câu 1

vậy 5=1

Câu 2 

lỗi đó là đéo có tiền

Câu 3

mặt trời

các vì sao đẹp

21 tháng 10 2021

toán lớp 1 kiểu j vậy

22 tháng 6 2018

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?”lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử.Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Nguồn: Phạm Hồng Minh

vì 1 với 1 là 2

2 mất 1 còn nha

Được tính ko

2 tháng 10 2016

Trong hệ nhị phân, 1+1=10>2

13 tháng 12 2017

1x1+2=3

Vậy 1x2+1=3

13 tháng 12 2017

Bằng 3 nha 

k mk và nhớ kb ^^

1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu...
Đọc tiếp

1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?

Có 1 anh chàng làm việc trong 1 tòa nhà 50 tầng, nhưng anh ta lại chỉ đi thang máy lên đến tầng 35 rồi đoạn còn lại anh ta đi thang bộ.Tại sao anh ta lại làm như vậy ?

Lịch nào dài nhất?

Câu này nghĩa là gì: 1′ => 4 = 1505

Con gì không gáy ò ó o mà người ta vẫn gọi là gà?

Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

7
2 tháng 9 2018

a] đười ươi tự đâm nó , đười ươi hay làm thế 

b] bác chỉ cần bỏ xe hàng ở đó rồi đi qua

2 tháng 9 2018

Nó cầm dao và đấm vào ngực nó (đười ươi hay làm thế).

Bác tài cứ đi qua thôi, còn xe thì ở lại.

4 con vịt.

Vì cái thang máy đó không lên được tới tầng 50.

Lịch sử.

1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ.

Gà con và gà mái.

Trái bóng.

25 tháng 8 2015

3       

12 tháng 12 2015

1+1x2=3

vậy : 1x1+2=3

Câu hỏi: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?Câu hỏi: Câu này nghĩa là gì: 1′ => 4 = 1505Câu hỏi: Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh...
Đọc tiếp

Câu hỏi: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
Câu hỏi: Câu này nghĩa là gì: 1′ => 4 = 1505
Câu hỏi: Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

Câu hỏi: Câu chữ nào mà những người vui sướng khi nhìn thấy nó sẽ trở nên buồn bã và ngược lại, những người buồn bã u sầu khi thấy nó sẽ trở nên vui vẻ hơn.
Câu hỏi: Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu ?
Câu đố: Có 1 người không may bị té xuống hồ sâu, quần áo đều ướt đẫm hết nhưng không thấy tóc ướt tí nào. Hỏi vì sao?
Câu đố: Vua gọi hoàng hậu bằng gì?




 

13
10 tháng 3 2016

1.con đười ươi cầm dao,đâm vào ngực nó(đười ươi hay làm vậy)

2.một phút suy tư bằng 1 năm không ngủ

3.bàn chải đánh răng

4.mọi chuyện rồi sẽ qua

5.nhà trắng ở Mĩ

6.vì người đó không có tóc

7.bằng miệng

9 tháng 3 2016

1.con đười ươi cầm dao lên và đâm vào ngực mình

2.một phút suy tư bằng một năm không ngủ

3.bàn chải đánh răng

4.điều đó rồi cũng sẽ qua đi

5.Ở Mỹ

6.Đó là ông sư

7.miệng

26 tháng 5 2019

#)Trả lời :

   Toán lớp 1 ak a ??? chắc 2 năm ns em còn k lm đc :v 

26 tháng 5 2019

Bài 42 , Có \(m=\sqrt[3]{4+\sqrt{80}}-\sqrt[3]{\sqrt{80}-4}\)

    \(\Rightarrow m^3=4+\sqrt{80}-\sqrt{80}+4-3m\sqrt[3]{\left(4+\sqrt{80}\right)\left(\sqrt{80-4}\right)}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{80-16}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{64}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-12m\)

    \(\Leftrightarrow m^3+12m-8=0\)

Vì vậy m là nghiệm của pt \(x^3+12x-8=0\)

Bài 44, c, \(D=\sqrt[3]{2+10\sqrt{\frac{1}{27}}}+\sqrt[3]{2-10\sqrt{\frac{1}{27}}}\)

\(\Rightarrow D^3=2+10\sqrt{\frac{1}{27}}+2-10\sqrt{\frac{1}{27}}+3D\sqrt[3]{\left(2+10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)\left(2-10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{4-\frac{100}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{\frac{8}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+2D\)

\(\Leftrightarrow D^3-2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D^3-4D+2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D^2-4\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D-2\right)\left(D+2\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[D\left(D+2\right)+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left(D^2+2D+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[\left(D+1\right)^2+1\right]=0\)

Vì [....] > 0 nên D - 2 = 0 <=> D = 2 

Ý d làm tương tự nhá