Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
vật nổi khi FA>P (FA là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật)
tham khảo
Theo định nghĩa thì chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dời.
Vậy nên những lực tác dụng lên vật mà không làm vật chuyển dời thì không sinh công.
Ví dụ: Một người lực sĩ đang giữ quả tạ ở trên cao, lực sĩ tác dụng lực nâng vào quả tạ nhưng lực này cân bằng với trọng lực tác dụng lên quả tạ nên quả tạ không di chuyển và lực nâng không sinh công.
- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.
- Ví dụ: Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.
Tham khảo!
Câu 5:
- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
- Ví dụ:
+ Lực ma sát ở phanh xe máy khi ta bóp phanh làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại (vận tốc giảm).
+ Quả bóng đang đứng yên ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động (vận tốc tăng).
Câu 6.
- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực
- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
THAM KHẢO
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Ví dụ về tác dụng hóa học của dòng điện:
-Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunfat làm đồng tách ra khỏi dung dịch và đến bám vào thỏi than nối với cực âm.
-Công nghệ đúc điện.
-Công nghệ mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng,...)
-Tinh luyện kim loại
-Nạp điện cho acquy.