Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng
VD:Ta để 1 cái cốc có nước ra ngoài trời nắng,sai vài ngày ta thấy nó cạn dần.
VD:Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn.
B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ
B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau
B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)
B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b
Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.
Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
Dùng vật rắn có trọng lượng riêng bằng chất khí. Làm nóng phòng (không để hở) có cùng nhiệt độ cao khi đun nóng chất rắn (khoảng 70oC), sau đó thực hiện áp dụng công thức để tìm ra thể tích lượng khí đó, đo thể tích vật rắn, ta thấy thể tích của lượng khí lớn hơn của vật rắn
=> chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
- Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại.
- Cầu thủ đá vào quả bóng đang đứng yên làm cho quả bóng chuyển động.
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại.
- Xe đạp xuống dốc chuyển động nhanh lên.
Đun sôi nước ta sẽ thấy có hơi nước bay lên.(lỏng chuyển thành khí)
Để cốc nước vào tủ lạnh ở 0 độ C sau 1 thời gian nước trong cốc sẽ đông cứng lại thành đá.(lỏng chuyển thành rắn)
Lấy cốc nước trong tủ lạnh ra để ở ngoài nhệt độ phòng 1 thời gian sau đá chảy ra thành nước.(rắn chuyển thành lỏng)
Khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh ngang nở ra vì nhiệt dài hơn giá đo.
Một số ví dụ minh họa những sự biến đổi chuyển động: Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động; một chiếc xe đang chuyển động nếu ta dùng tay kéo xe ngược lại thì xe sẽ chuyển động chậm đi, nếu ta dùng tay đẩy theo chiều chuyển động của xe thì xe sẽ chuyển động nhanh lên.
Cho nước vào tủ lạnh (nhiệt độ dưới 0 độ C), sau khoảng vài phút thấy nước (thể lỏng) chuyển thành đá (thể rắn).
Đem một viên nước đá từ tủ lạnh ra, sau vài phút, viên nước đá tan thành nước , đây là thí nghiệm chứng minh sự chuyển thể của nước từ thể rắn sang thể lỏng