Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
+Phun thuốc khử trùng
+Rửa chuồng thường xuyên
+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng
-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:
+Tiêm phòng
+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .
-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:
+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng
+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn
+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ
+Xây chuồng trại cách xa nhà ở
-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:
+Nên gần gũi với động vật
+Ko nên trêu động vật
Mk chỉ bít thế thôi nhé hihi
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
- thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ,đúng cách
- tiêm chủng (đối với mùa hè,chó sẽ phát tán bệnh dại)
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
- Tiêm chủng (mèo thì có rận ,chó thì có ve ,TIÊU DIỆT HẾT)
- Rửa sạch chuồng trại của vật nuôi theo đúng cách
- Chăm sóc vật nuôi cẩn thận
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ : (biện pháp đấu tranh sinh học à biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật có hại,Được gọi là "thiên địch" )
có những cách sau đây :
- Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại
VD : Bướm đêm đẻ trứng kí sinh lên cây xương rồng,ấu trùng nở ra và tiêu diệt cây xương rồng
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật gây hại
VD : Sử dụng vi khuẩn mioma để gây bệnh cho loài thỏ
- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
____________xog_______
có mấy VD mk k biết nha,nhưng cứ trả lời như này di,chuẩn đó
Biện pháp phòng chống bệnh giun :
- Đối với cá nhân:
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Ăn chín uống sôi.
+ Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.
+ Tẩy giun định kỳ.
- Đối với cộng đồng:
+ Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.
+ Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.
+ Tiêu diệt ruồi nhặng.
-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng
không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc
rửa tay trước khi ăn
tk : Bệnh nấm candida là nhiễm trùng da và niêm mạc do loài Candida, phổ biến nhất Candida albicans. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào và phổ biến nhất là ở các nếp gấp, các kẽ ngón, bộ phận sinh dục, bề mặt da, và niêm mạc miệng. Triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể thay đổi theo vị trí nhiễm. Chẩn đoán là dựa vào triệu chứng lâm sàng và cạo da soi tươi trong kali hydroxit (KOH). Điều trị bằng các chất làm khô và thuốc chống nấm.
phải ăn chín uống sôi
tắm rửa sạch sẽ
vệ sinh phòng ,xung quanh nhà
tiêm chích để phòng nấm
chúc bạn học tốt
Refer
Câu 1:
Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng
Làm chế phẩm dược phẩm
Có giá trị kinh tế, xuất khẩu
Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ
Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Câu 2:
- Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
- Tẩy giun định kì.
Câu 3:
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
Câu 4:
Tên động vật | Lợi ích/ Tác hại |
Bướm | - Thụ phấn cho cây - Gây hại cho cây khi ở giai đoạn sâu non |
Tôm sú | - Cung cấp thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu cao |
Ong mật | - Thụ phấn cho cây - Cung cấp mật ong, sáp ong, sữa ong chúa… |
Bọ ngựa | - Tiêu diệt côn trùng gây hại |
Cua | - Cung cấp thực phẩm |
Refer
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.
- Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.
refer
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. - Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. - Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.
Mối:
tk thou ạ:
Để phòng chống mối, con hà, ruồi, muỗi, và chuột một cách sinh học, có một số biện pháp hiệu quả như sau:
1. Sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu được làm từ các thành phần tự nhiên như dầu cỏ, neem, hoặc cỏ vetiver để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại mà không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.
2. Sử dụng phép trồng xen cây: Trồng các loại cây cỏ, cây thơm hoặc cây ăn quả có mùi hương mạnh như bạc hà, hành tây, hoặc bưởi xanh xung quanh nhà để làm cản trở sự xâm nhập của các loài côn trùng gây hại.
3. Sử dụng phương pháp cản trở sinh học: Sử dụng các phương pháp như lắp đặt lưới chắn, kẹp mồi, hoặc lắp đặt các cấu trúc cản trở như mạng chắn côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của mối, con hà, ruồi, muỗi, và chuột vào nhà.
4. Sử dụng thiết bị điện tử diệt côn trùng: Sử dụng các thiết bị như bóng đèn UV hoặc máy diệt muỗi điện tử để hấp thụ và tiêu diệt côn trùng gây hại như ruồi và muỗi một cách hiệu quả mà không cần sử dụng hóa chất độc hại.
#hoctot