Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
,Con sông Hồng/ vạch một nét đỏ gạch phù xa thẳng tắp.
CN VN
b,Tết sắp đến rồi chiêng trống / tập xòe dã vang lừng.
TN CN VN
c,Trắng trời,trắng núi một thế giới / hoa ban.
TN CN VN
d,Bãi Cháy,Sầm Sơn,Nha Trang,Vũng Tàu / đều là những bãi biển /đẹp.
CN VN Cn Vn
e,Dưới ánh trăng,dòng sông/ sáng rực lên,những con sóng/ nhẹ vỗ vào hai bên bờ cát.
TN CN VN CN VN
g,Đã tang tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng tám.
chưa nghĩ ra câu g
TRẢ LỜI:
A / CN CON SÔNG HỒNG
VN VẠCH .... TẮP
B/ TN TẾT....RỒI
CN CHIÊNG TRỐNG
VN TẬP... LỪNG
C/ TN TRẮNG...NÚI
CN MỘT..GIỚI
VN HOA BN
D/ CN BÃI....TÀU
VN ĐỀU... ĐẸP
E/ TN DƯỚI..TRĂNG
CN DÒNG SÔNG, NHỮNG CON SÓNG
VN SÁNG RỰC LÊN, NHẸ ...CÁT
G/ CN ĐÃ.. TÁC, ĐÃ ..LẠI
VN NHỮNG ÁM, TRỜI... TÁM
CHÚC BN HOK TỐT
Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp
1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ
Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh
2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa
Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào
1, nghe thuat nhan hoa
-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên
2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon
1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.
2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html
Hoặc vào TKHĐ của mình bấm vào link
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
- Ví dụ : Tập thơ “Việt Bắc” – Tố Hữu.
- Điểm giống: Nói về vùng miền đất nước với những hình ảnh và con người.
- Điểm khác nhau:
+ Thể loại:
-“Việt Bắc”: Thơ.
-“Hang Én”, “Cô Tô”: Văn xuôi.
+ Nội dung:
-“Hang Én”, “Cô Tô”: Giới thiệu thiên nhiên, con người là chủ yếu.
-“Việt Bắc”: Thể hiện tình cảm quân dân ta trong kháng chiến.
Theo mik :
Câu thơ đã đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ nhằm thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đát nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
Ngoài ra còn sử dụng vần lưng và
biện pháp : ẩn dụ
chắc vậy !!
cảm ơn bạn