Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội, tất cả các ngành nhất là công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
Đáp án B.
Giải thích: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội, tất cả các ngành nhất là công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
Tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội không bao gồm khoa học công nghệ làm thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi (xem các tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại tại sgk Địa lí 11 trang 8-9)
=> Chọn đáp án D
Tham khảo
- Nguyên nhân tác động đến nền kinh tế Nhật Bản:
+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tập trung phát triển có trọng điểm các ngành then chốt ở mỗi giai đoạn.
+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
+ Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.
+ Từ 2001 Nhật Bản xúc tiến các chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.
+ Ngoài ra, con người và các truyền thống văn hóa của Nhật cũng là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế Nhật Bản:
+ Công nghiệp là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, chiếm 29% GDP và giữ vị trí cao trong nền kinh tế thế giới. Cơ cấu ngành đa dạng, nhiều lĩnh vực công nghiệp có trình độ kĩ thuật và công nghệ cao hàng đầu thế giới.
+ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm 69,6% GDP, cơ cấu đa dạng, nhiều lĩnh vực có trình độ phát triển cao.
+ Nông nghiệp: thu hút 3% lao động, chiếm khoảng 1% GDP, diện tích đất canh tác chiếm 13% diện tích lãnh thổ.
Tác động chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại dến sự phát triển kinh tế - xã hội là Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm xuất hiện nhiều ngành mới, mang lại năng suất cao, nhiều sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cuộc sống...
=> Chọn đáp án C
Tác động không đúng với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đối với nước đang phát triển là đón đầu được tất cả các công nghệ hiện đại, áp dụng vào sản xuất. Vì các nước đang phát triển tuy có cơ hội đón đầu các công nghệ để áp dụng vào sản xuất, tuy nhiên do trình độ lao động và quản lí, trình độ về khoa học công nghệ của các nước đang phát triển còn hạn chế nên có thể chưa tiếp thu và áp dụng được nhiều công nghệ hiện đại => Chọn đáp án C
* Đặc trưng của của cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. (0,5 điểm)
- Đặc trưng của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao. (0,5 điểm)
- Các công nghệ này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế - xả hội. (0,5 điểm)
- Bốn công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu nhất, bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. (0,5 điểm)
* Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm (sản xuất phần mềm, các ngành công nghiệp diện tử,...). (0,5 điểm)
- Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,...), các dịch vụ nhiều kiến thức (bảo hiểm, viễn thông,...). (0,5 điểm)
- Thay đổi cơ cấu lao động: Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm (như các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính....) ngày càng cao. (0,5 điểm)
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. (0,5 điểm)
Đáp án A
Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao nên phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém -> nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…)
=> Nhận xét: nền kinh tế tri thức phát triển ở tất cả các nhóm nước là không đúng.