Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
a)0,5-|x-3,5|
Vì |x-3,5|\(\ge0\)
Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)
Dấu = xảy ra khi x-3,5=0
x=3,5
Vậy Max A=0,5 khi x=3,5
Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi
Vậy
c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)
Bài 6
Sau 2 ngày người ấy đọc được số phần quyển sách là :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quyển sách)
20 trang ứng với phân số là :
1 - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Quyển sách có số trang là :
20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (trang)
Đáp số : 120 trang
Bài 7:
Số học sinh giỏi là :
48 . \(\dfrac{1}{6}\) = 8 (học sinh)
Số học sinh yếu là :
48 . \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)
Số học sinh còn lại là :
48 - 4 - 8 = 36 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
36 . \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là :
48 - 4 - 8 - 24 = 12 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :
(24 : 48).100 = 50%
Đáp số:
a) học sinh giỏi : 8 em
học sinh yếu: 4 em
học sinh khá : 12 em
học sinh trung bình : 24 em
b) 50%
Bài 6:
20 trang tương ứng: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Cả quyển dày: \(20\cdot6=120\) (trang)
Bài 7:
a) Số học sinh giỏi: \(48\cdot\dfrac{1}{6}=8\) (học sinh)
Số học sinh yếu là: \(48\cdot\dfrac{1}{12}=4\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(48-4-8=36\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(36\cdot\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(48-8-4-24=12\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(24:48=50\%\)
Bài 8:
a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(40-8=32\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(32\cdot\dfrac{3}{8}=12\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(40-8-12=20\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là: \(8:40=20\%\)
Trang hoc24 này để học nên bạn đừng đăng những thứ linh tinh , bạn nhé !
Chúc bạn hiểu câu này sớm !
Cậu đúng là người hài hước!!!!