Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé
1) Nước công thức là H2O
2)
Hiện tượng : -Na tan dần
- Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra
- dung dịch trong suốt
- phản ứng tỏa nhiệt
Số mol của 4,6 Na
nNa = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,6}{23}\) = 0,2 mol
PTHH: Na + H2O \(\rightarrow\) NaOH + H2
Tỉ lệ: 1 1 1 1
Mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
b. Thể tích của khí hidro thu được ở đktc
VH2 = n . 22,4 = 0.2 . 22,4 = 4.48 l
c. Khối lượng của bazơ tạo thành
mNaOH = n . M = 0,2 . 41 = 8,2g
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2-----0,2----0,2----------0,1
n Na=0,2 mol
=>Quỳ chuyển màu xanh
VH2=0,1.22,4=2,24l
2Na+2H2O->2NaOH+H2
n H2O=0,4 mol
=>H2O dư
=>m dư=0,2.18=3,6g
a) QT chuyển xanh
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\\
LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2O dư
\(n_{H_2O\left(p\text{ư}\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).18=3,6\left(g\right)\)
Câu 1 :
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
- Dung dịch bazo làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2 :
– Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
– Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Câu 3 : \(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 1 :
Cho vào dung dịch axit thì quỳ tím hóa đỏ
Cho vào dung dịch bazo thì quỳ tím hóa xanh
Câu 2 :
Dung dịch bão hòa là dung dịch không có khả năng hòa tan thêm chất tan
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có khả năng hòa tan thêm chất tan
Câu 3 :
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
a)
\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\); \(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
2K + 2H2O --> 2KOH + H2 (2)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)
=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn
b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)
\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)
a.
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(\dfrac{m}{23}\) \(\dfrac{2m}{23}\) ( mol )
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(\dfrac{m}{39}\) \(\dfrac{2m}{39}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)
=> Natri cho nhiều H2 hơn
a)\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{2,76}{23}=0,12\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
tỉ lệ : 2 2 2 1 (mol)
số mol : 0,12 0,12 0,12 0,06 (mol)
Giá trị của V là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b)Khối lượng của natri hiđroxit là:
\(m_{NaOH}=n_{NaOH}.M_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxi là:
\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{4,8}{200}.100\%=2,4\%\)
c) Thể tích của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(V_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{2}=\dfrac{1,344}{2}=0,672\left(l\right)\)
Số mol của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(n_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1 (mol)
số mol :0,03 0,06 0,03 0,03 (mol)
Khối lượng sắt cần dùng để thu được \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
: Mẩu natri tan dần trong nước, mẩu natri tan và quay tròn, có xuất hiện khí không màu thoát ra, khí đó là khí hidro
~ Search mạng có đc ko bạn ??? ~
Em cảm ơn