Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaOH hoá xanh. H2SO4 hoá đỏ. Còn lại ko hiện tượng. Nhỏ AgNO3 vào 2 dd muối. NaCl có kết tủa, NaNO3 thì ko.
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
2. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaCl, NaI ko hiện tượng. NaOH hoá xanh. HNO3 hoá đỏ. Nhỏ AgNO3 vào 2 muối. NaCl kết tủa trắng, NaI kết tủa vàng đậm.
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI+NaNO_3\)
3. Tương tự câu 1, thay H2SO4 thành HCl.
4. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. KOH hoá xanh. Nhỏ AgNO3 vào 3 dd còn lại. KCl kết tủa trắng. KBr kết tủa vàng. KNO3 ko hiện tượng.
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr+KNO_3\)
5.
Lần lượt cho quỳ tím vào các dung dịch
Làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH
2 chất k làm quỳ tím đổi màu là NaCl và AgNO3
Dùng HCl để nhận biết 2 chất trên
Thấy tạo thành kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là AgNO3
K có hiện tượng là NaCl
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
6.
Lần lượt cho quỳ tím vào các dd
Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH
K làm quỳ tím đổi màu là NaCl
Làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên
Thấy có kết tủa( AgCl) khi cho phản ứng là HCl
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
K thấy có hiện tượng gì là HNO3
7.
Lần lượt cho quỳ tím vào các dd
Làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3
Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH
K làm quỳ tím đổi màu là NaCl và NaNO3
Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên
Thấy xuất hiện kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là NaCl
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
K thấy hiện tượng xảy ra là NaNO3
Đáp án D.
Khí thoát ra khỏi bình là khí không phản ứng với NaOH. O2 không phản ứng với NaOH.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là FeCl3, CuCl2, NH4Cl (I)
- Cho NaOH vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuCl2
CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện mùi khai chất ban đầu là NH4Cl
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử không quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là CuCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl (I)
- Cho NaOH vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuCl2
CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh chất ban đầu là FeCl2
FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện mùi khai chất ban đầu là NH4Cl
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
Tên nguyên tố | Na | Mg | Al |
Z | 11 | 12 | 13 |
Trong một chu kì, tính base của các hydroxide giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
=> Đáp án A
Cho các phản ứng sau đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử :
1. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
2. NO2 + 2NaOH -> NaNO2 + NaNO3 + H2O
3. Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
4. CaC2 + 2H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
5. AgNO3 + NH4Cl -> AgCl + NH4NO3
6. NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O