K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nếu vai hò của hoocmon sinh trưởng GH k đc trả lời giống với câu này Growth hormone (GH) còn được gọi là somatotropic hormone (SH) hay somatotropin là một protein có kích thước nhỏ với 191 a.a. tạo thành chuỗi đơn có khối lượng phân tử 22,005. Hormon kích thích tăng trưởng của tế bào (cả tăng về kích thước và kích thích quá trình phân bào). Thí nghiệm tiêm GH cho chuột chưa trưởng thành thấy tất cả các cơ quan...
Đọc tiếp

nếu vai hò của hoocmon sinh trưởng GH

k đc trả lời giống với câu này

Growth hormone (GH) còn được gọi là somatotropic hormone (SH) hay somatotropin là một protein có kích thước nhỏ với 191 a.a. tạo thành chuỗi đơn có khối lượng phân tử 22,005. Hormon kích thích tăng trưởng của tế bào (cả tăng về kích thước và kích thích quá trình phân bào). Thí nghiệm tiêm GH cho chuột chưa trưởng thành thấy tất cả các cơ quan tăng kích thước so với đối chứng. Khi đến tuổi trưởng thành chuột được tiêm GH không phát triển hơn về chiều dài xương nhưng tất cả các mô khác vẫn tiếp tục phát triển. Thí nghiệm này cũng cho thấy khi đĩa sinh trưởng của xương dài gắn với cán xương, xương sẽ không phát triển được thêm về chiều dài nhưng hầu hết các mô khác của cơ thể vẫn có thể tiếp tục tăng trưởng trong suốt cuộc đời.

Vì nó k liên quan j đến câu hỏi hết => vô lý

.

2
27 tháng 3 2017

Tham khảo :

27 tháng 3 2017

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu. A. Vật kính B. Chân kính C. Bàn kính D. Thị kính Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông...
Đọc tiếp

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

A. Antonie Leeuwenhoek

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin

D. Robert Hook

Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 B. 1

C. 4 D. 8

Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?

1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.

3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 3 D. 1, 2

Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?

A. Mô phân sinh

B. Mô bì

C. Mô dẫn

D. Mô tiết

Câu 26. Cho các diễn biến sau :

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia chất tế bào

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

A. 3 - 1 - 2

B. 2 - 3 - 1

C. 1 - 2 - 3

D. 3 - 2 - 1

Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trao đổi chất

C. Sinh sản

D. Cảm ứng

Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào

B. 4 tế bào

C. 8 tế bào

D. 16 tế bào

Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Nhân

Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?

A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

2
26 tháng 5 2018

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

26 tháng 5 2018

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

A. Antonie Leeuwenhoek

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin

D. Robert Hook

Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 B. 1

C. 4 D. 8

Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?

1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.

3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 3 D. 1, 2

Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?

A. Mô phân sinh

B. Mô bì

C. Mô dẫn

D. Mô tiết

Câu 26. Cho các diễn biến sau :

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia chất tế bào

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

A. 3 - 1 - 2

B. 2 - 3 - 1

C. 1 - 2 - 3

D. 3 - 2 - 1

Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trao đổi chất

C. Sinh sản

D. Cảm ứng

Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào

B. 4 tế bào

C. 8 tế bào

D. 16 tế bào

Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Nhân

Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?

A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

Xin chào các tình iu !!! Mình có một bài đề cương Sinh học nhưng không có thời gian làm, mong các tình yêu giúp mình ná ~~~ 1. Khi đi đi biển , nếu em gặp "cành" san hô, em muốn đem về dùng để trang trí thì em sẽ lấy bộ phận nào của cơ thể chúng và sẽ xử lí nó như thế nào ? 2.Khii đi biển, nếu gặp một số động vật ngành ruột khoang( vd: sứa), em muốn bắt chúng thì phải có những dụng cụ gì? Giải thích tại...
Đọc tiếp

Xin chào các tình iu !!! Mình có một bài đề cương Sinh học nhưng không có thời gian làm, mong các tình yêu giúp mình ná ~~~

1. Khi đi đi biển , nếu em gặp "cành" san hô, em muốn đem về dùng để trang trí thì em sẽ lấy bộ phận nào của cơ thể chúng và sẽ xử lí nó như thế nào ?

2.Khii đi biển, nếu gặp một số động vật ngành ruột khoang( vd: sứa), em muốn bắt chúng thì phải có những dụng cụ gì? Giải thích tại sao.

3. Giun tròn thường kí sinh ở đâu ? Để phòng tránh giun tròn kí sinh cần làm gì ?

4. Giun dẹp thường kí sinh ở đâu ? Để phòng tranhs bệnh do giun dẹp gây ra cần làm gì ?

5. Nhà bạn A đào ao thả cá. Sau 1 khoảng thời gian , không hiểu tại sao trong ao xuất hiện trai sông(nhà bạn A không thả trai sông vào ao) Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng này và nêu ý nghĩa của nó

6. Vòng đời phát triển của trai ông phát triển qua vật chủ nào ?Đó là vào giai đoạn nào ? Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa gì?

7.Yếu tố nào cơ sở hình thành nên tập tính da dạng của sâu bọ.Kể tên 2 loài sâu bọ và nêu 1 tạp tính sinh sản, 1 tập tính dinh dưỡng và cho biết tập tính đó có lợi hay có hại cho tự nhiên và con người

8. Yếu tố nào là cơ sở đã hình thành nên tập tínhđa dạng của ong và mối. Kể tên 2 tập tính ở ong mật, kiến, hãy cho biết tập tính nào có lợi, tập tính nào có hại cho tự nhiên và con người?

9. Nêu vai trò của lớp giáp xác. Cho ví dụ. Nêu đặc điểm chung của lớp giáp xác.

4
12 tháng 12 2017

3.

Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như: Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật, rễ lúa..

+Phòng tránh

Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Giữ vệ sinh mội trường: tiêu diệt ruồi, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân cho rau.

Giáo dục trẻ nhỏ bỏ mút tay

Đi giày, ủng khi đi xuống bùn đất bẩn.

Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm các loại thịt nhiễm bệnh.


12 tháng 12 2017

5. Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

* Câu 1: Kể tên các cơ quan trong cơ thể người? Nêu khái quát cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan đó? *Câu 2: Tiêu hoá là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Trong vệ sinh tiêu hoá cần chú ý điều gì? * Câu 3: Hô hấp gồm mấy quá trình? Nêu các biện pháp vệ sinh, bảo vệ hệ hô hấp? * Câu 4: Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của mỗi thành phần? * Câu 5: Nêu cấu tạo của tim? Trình bày sự lưu thông máu...
Đọc tiếp

* Câu 1: Kể tên các cơ quan trong cơ thể người? Nêu khái quát cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan đó?

*Câu 2: Tiêu hoá là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Trong vệ sinh tiêu hoá cần chú ý điều gì?

* Câu 3: Hô hấp gồm mấy quá trình? Nêu các biện pháp vệ sinh, bảo vệ hệ hô hấp?

* Câu 4: Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của mỗi thành phần?

* Câu 5: Nêu cấu tạo của tim? Trình bày sự lưu thông máu trong 2 vòng tuần hoàn?

* Câu 6: Thế nào là môi trường trong cơ thể? Môi trường trong cơ thể có vai trò gì?

* Câu 7: Sự hình thành nước tiểu gồm mấy quá trình? Đod là những quy trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?

* Câu 8: Có những tuyến nội tiết nào? Trình bày vai trò của những tuyến nội tiết đó?

* Câu 9: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ? Ở não có những vùng chức năng nào? Những vùng nào chỉ có ở người? Nêu vai trò của hệ thần kinh?

* Câu 10: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện là gì? Lấy ví dụ? Hãy nêu sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện qua 1 ví dụ?

4
1 tháng 5 2017

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

5 tháng 5 2017

1. Hệ vận động : gồm bộ xương và hệ cơ . Cơ thường bám vào nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động , giúp cho cơ thể có thể di chuyển được , thực hiện đc các động tác lao động .

Hệ tuần hoàn : gồm có tim và các mạch máu ( động mạch , tĩnh mạch và mao mạch ) có chức năng vẫn chuyển các chất dinh dưỡng , oxi , và các hoocmon đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài

Hệ hô hấp : gồm có mũi , phổi và hệ cơ hô hấp có chức năng trao đổi khí diễn ra trên toàn bộ các cơ quan của cơ thể .

Hệ tiêu hóa : gồm có miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , hậu môn và các tuyến tiêu hóa ( gan , tụy). Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho co thể và thải chất bã ra ngoài

Hệ bài tiết : gồm 2 quả thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái . Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài . Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết

Hệ thần kinh : gồm có não bộ , tủy sống và các dây thần kinh , có nhiệm vụ điều khiển hoạt động của tất cả các cơ quan , làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của moi trường ngoài và môi trường trong cơ thể . Đặc biệt ở người , bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy

Hệ nội tiết : gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên , tuyến giáp , tuyến tụy , tuyến thượng thận và các tuyến sinh dục , có nhiệm vụ tiết ra các hoocmon đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh .

Hệ sinh dục : là hệ cơ quam có chức năng sinh sản , duy tì nòi giống ở người

2 . Hoạt động tiêu hóa thực chất là qua trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thuuj đc qua thành ruột non và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ đc

Các cơ quan trong hệ tiêu hóa : miệng thực quản dạ dày ruột non ruột già hậu môn và các tuyến tiêu hóa ( gan , tụy)

3. Hô hấp gồm 3 quá trình : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

Các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hô hấp : đeo khẩu trang khi ra đường , rửa tay sau khi đi vệ sinh và sau khi ăn ,....

4. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu . Các tế bào máu gồm hồng cầu , bạch cầu và tiểu cầu

Huyết tương : duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng ftrong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết khác và các chất thải

Hồng cầu : vận chuyển oxi , cácbonic . Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể . Tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu

7. Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình : quá trình lọc máu ở cầu thận để hình thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận , quá trình hập thụ lại vào máu các chất cần thiết , quá trình bài tiết các chất không cần thiết có hại ở ống thận
8 . Tuyến yên : chỉ huy hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác

Tuyến giáp : tiết ra hoocmon tiroxin giúp cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào

Tuyến tụy : là nơi sản xuất các kích thích tố glucagon và insulin . Trong đó insulin có thể giúp cơ thể hấp thụ tốt đường glucose , làm giảm hàm lượng đường trong máu , và cho phép các tế bào của cơ thể có thể sử dụng glucose phục vụ cho mọi hoạt động khác nhau

Tuyến trên thận : Phần vỏ : tiết ra hoocmon có tác dụng điều hòa đường huyết , điều hòa muối natri , kali có trong máu và làm thay đổi những đặc tính sinh dục Nam

Phần tủy : Điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon đều chỉnh lượng đường trong máu

Tuyến sinh dục : sản sinh ra các tế bào sinh dục , tiết ra hoocmon sinh dục có tác dụng đối vs sự xuất hiện của những đặc giới tình cho Nam và Nữ

Tuyến cận giáp : có vai trò cùng tuyến giáp điều hòa canxi và photpho trong máu

10. Phản xạ có điều kiện : là phản xạ đc hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của việc học tập và rèn luyện

VD : tập đi , tập múa , tập hát ,...

Phản xạ không điều kiện là phản xạ siinh ra đã có không cần phải học tập co tính di truyền

VD : em bé mới sinh ra đã khóc , khi bị một ai đó cham bút vào tay thì tay ta sẽ tự nhiện rụt lại ,...

Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện : mỗi ngày chúng ta đều ngồi học 2 tiếng vào mỗi tối nhưng đến nghỉ hè thì chúng ta lại không ngòi vào bàn học mỗi ngày 2 tiếng nữa vì chúng ta không phải đi học và điều đó làm chúng ta mất dần kiến thức ...

Dựa vào những hiểu biết của em hoặc thông tin em tìm kiếm được về bệnh viêm phổi cấp do chủng virut covid-19 gây ra, hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Nguồn gốc của virut corona là từ: A. Bộ Dơi của lớp Thú B. Từ Lớp Cá và lưỡng cư C. Từ bộ gặm nhấm D. Bất cứ loài vật nào cũng có khả năng là nguyên ngân trực tiếp gây bệnh. Câu 2: Uống nước cam hay nhiều vitamin C có giúp tránh được Corona...
Đọc tiếp

Dựa vào những hiểu biết của em hoặc thông tin em tìm kiếm được về bệnh viêm phổi cấp do chủng virut covid-19 gây ra, hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 1: Nguồn gốc của virut corona là từ:

A. Bộ Dơi của lớp Thú

B. Từ Lớp Cá và lưỡng cư

C. Từ bộ gặm nhấm

D. Bất cứ loài vật nào cũng có khả năng là nguyên ngân trực tiếp gây bệnh.

Câu 2: Uống nước cam hay nhiều vitamin C có giúp tránh được Corona không?

A. Có

B. Không

Câu 3: Theo bạn, khoảng cách an toàn khi ở cạnh người ho, sốt nghi nhiễm Covid-19 là bao nhiêu?

A. Ít nhất 2m

B. Ít nhất 1m

Câu4: Bắt tay với người đang có triệu chứng nghi nhiễm Vi rút 2019-CoV có nguy cơ lây nhiễm virus corona không, nếu tôi đã đeo khẩu trang?

A. Có nguy cơ

B. Chắc chắn không

C. Chắc chắn có

Câu 5: Khi đi chợ, tôi thường hay chọn các loại thịt cá bằng tay và phải tiếp xúc với các gian hàng giết mổ động vật, vậy tôi có khả năng bị lây nhiễm hay không?

A. Có nguy cơ

B. Chỉ cần khi về nhà rửa tay kĩ sẽ không có nguy cơ

C. Chỉ cần không tiếp xúc tay với mặt, mũi, miệng trong quá trình đi chợ sẽ không có nguy cơ

Câu 6: Khi đi chợ bán thực phẩm tươi sống, làm thế nào để tránh bị lây nhiễm virus corona?

A. Đeo khẩu trang; Dùng bao tay khi chạm tay vào động vật hoặc sản phẩm từ động vật; Sau đó rửa tay với xà phòng đúng cách; Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã.

B. Chỉ cần tránh miệng, có thẻ chạm tay thoải mái vào mắt, mũi.

C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với động vật đi hoang hoặc dịch, chất thải của chợ.

Câu 7: Rửa tay trong bao lâu là đủ?

A. Tối thiểu 20 giây

B. Tối đa 20 giây

Câu 8: Nếu có thể, tôi nên ưu tiên rửa tay bằng xà phòng với nước hay sử dụng nước rửa tay khô?

A. Hiệu quả như nhau trong mọi trường hợp

B. Nước rửa tay khô/cồn khô tốt hơn

C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất

Câu 9: Làm thế nào để phân biệt đâu là trường hợp “nghi nhiễm” với trường hợp “nhiễm” virus Covid-19?

A. Nghi nhiễm là những người đi từ vùng dịch về hoặc có tiếp xúc gần với người bệnh trong vòng 14 ngày mà có các triệu chứng sốt, ho, viêm đường hô hấp

B. Nhiễm vi rút corona là sau khi cơ quan y tế lấy mẫu và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi rút corona. Được xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp

C. Nhiễm vi rút corona là sau khi ở nơi đông người về bị sốt

Câu 10: Trước khi đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám, chữa trị khi nghi nhiễm virus Corona, tôi có cần lưu ý gì không?

A. Gọi điện trước để thông tin về các triệu chứng

B. Gọi điện trước để thông tin về lịch trình di chuyển trong thời gian gần đây

C. Đến thẳng cơ sở y tế mà không cần báo trước

Câu 11: Nếu có các dấu hiệu ho, sốt, khó thở... cần làm gì?

A. Tiếp tục đi lại, du lịch như bình thường

B. Thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời

C. Tự cách ly và đến khám bác sĩ tại phòng khám truyền nhiễm nếu có triệu chứng nghi ngờ

D. Ngay lập tức đeo khẩu trang bảo vệ

Câu 12: Trong nhà, cần thực hiện các biện pháp gì để phòng bệnh?

A. Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ.

B. Tăng cường sử dụng điều hòa để tăng nhiệt độ trong phòng.

C. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.

Câu 13: Tính đến thời điểm hiện tại, đã có thuốc đặc hiệu phòng và điều trị virus Corona mới chưa?

A. Chưa có

B. Đã có

Câu 14: Đóng kín hết các cửa, hạn chế mở cửa ra ngoài để tránh virus từ bên ngoài bay vào nhà có giúp gia đình tôi an toàn qua khỏi mùa dịch không?

A. Có

B. Không

Câu 15: Nhiều người để nâng cao sức khoẻ vẫn lựa chọn đến phòng tập để tập luyện hàng ngày, điều này có nên không?

A. Nên tự tập tại nhà hoặc chọn các phòng tập gym vắng vẻ và đeo khẩu trang khi tập

B. Nếu vẫn đến phòng tập, nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong vòng 2 mét, nhất là với người đang ho, sốt, để tránh bị lây nhiễm

C. Vẫn có thể tập như bình thường không cần đeo khẩu trang

Câu 16: Triệu chứng khi nhiễm Virus Corona là gì?

A. Đau nhức đầu, khó chịu

B. Sốt cao trên 38 độ C

C. Ho hoặc đau họng

D. Chảy nước mũi, Khó thở

E. Đau mỏi cơ

F. Viêm phổi

Câu 17: Nếu chẳng may bị ho hoặc hắt hơi, bạn cần bảo vệ những người khác khỏi nguy cơ bị bệnh bằng cách nào?

A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi

B. Bỏ khăn giấy vào thùng rác bất kỳ, gần nhất sau khi sử dụng

C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi

D. Đeo khẩu trang

Câu 18: Bạn cần làm gì khi có bạn bè, người thân xung quanh có các triệu chứng nhiễm virus corona?

A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân và liên hệ đến 22 số đường dây nóng cung cấp bởi Bộ Y Tế để được hướng dẫn

B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế

C. Đến chăm sóc họ mà không có biện pháp bảo vệ cao độ

D. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn

Câu 19: Nếu đã/đang tiếp xúc với người nghi nhiễm virus corona tôi nên làm gì?

A. Không làm gì cả

B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm

C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn

Câu 20: Tôi sống/từng đi qua một số địa phương đã có bệnh nhân nhiễm bệnh (Khánh Hòa, Thanh Hoá…) mà xuất hiện các triệu chứng sốt/ ho/... thì cần làm gì?

A. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ

B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, cách ly và điều trị kịp thời

C. Không cần làm gì cả.
Khá là dài nhưng toàn là trắc nghiệm thui , mong mn giúp mik ^^

11

Câu 1: Nguồn gốc của virut corona là từ:

A. Bộ Dơi của lớp Thú

B. Từ Lớp Cá và lưỡng cư

C. Từ bộ gặm nhấm

D. Bất cứ loài vật nào cũng có khả năng là nguyên ngân trực tiếp gây bệnh.

Câu 2: Uống nước cam hay nhiều vitamin C có giúp tránh được Corona không?

A. Có

B. Không

Câu 3: Theo bạn, khoảng cách an toàn khi ở cạnh người ho, sốt nghi nhiễm Covid-19 là bao nhiêu?

A. Ít nhất 2m

B. Ít nhất 1m

Câu4: Bắt tay với người đang có triệu chứng nghi nhiễm Vi rút 2019-CoV có nguy cơ lây nhiễm virus corona không, nếu tôi đã đeo khẩu trang?

A. Có nguy cơ

B. Chắc chắn không

C. Chắc chắn có

Câu 5: Khi đi chợ, tôi thường hay chọn các loại thịt cá bằng tay và phải tiếp xúc với các gian hàng giết mổ động vật, vậy tôi có khả năng bị lây nhiễm hay không?

A. Có nguy cơ

B. Chỉ cần khi về nhà rửa tay kĩ sẽ không có nguy cơ

C. Chỉ cần không tiếp xúc tay với mặt, mũi, miệng trong quá trình đi chợ sẽ không có nguy cơ

Câu 6: Khi đi chợ bán thực phẩm tươi sống, làm thế nào để tránh bị lây nhiễm virus corona?

A. Đeo khẩu trang; Dùng bao tay khi chạm tay vào động vật hoặc sản phẩm từ động vật; Sau đó rửa tay với xà phòng đúng cách; Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã.

B. Chỉ cần tránh miệng, có thẻ chạm tay thoải mái vào mắt, mũi.

C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với động vật đi hoang hoặc dịch, chất thải của chợ.

Câu 7: Rửa tay trong bao lâu là đủ?

A. Tối thiểu 20 giây

B. Tối đa 20 giây

Câu 8: Nếu có thể, tôi nên ưu tiên rửa tay bằng xà phòng với nước hay sử dụng nước rửa tay khô?

A. Hiệu quả như nhau trong mọi trường hợp

B. Nước rửa tay khô/cồn khô tốt hơn

C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất

Câu 9: Làm thế nào để phân biệt đâu là trường hợp “nghi nhiễm” với trường hợp “nhiễm” virus Covid-19?

A. Nghi nhiễm là những người đi từ vùng dịch về hoặc có tiếp xúc gần với người bệnh trong vòng 14 ngày mà có các triệu chứng sốt, ho, viêm đường hô hấp

B. Nhiễm vi rút corona là sau khi cơ quan y tế lấy mẫu và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi rút corona. Được xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp

C. Nhiễm vi rút corona là sau khi ở nơi đông người về bị sốt

Câu 10: Trước khi đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám, chữa trị khi nghi nhiễm virus Corona, tôi có cần lưu ý gì không?

A. Gọi điện trước để thông tin về các triệu chứng

B. Gọi điện trước để thông tin về lịch trình di chuyển trong thời gian gần đây

C. Đến thẳng cơ sở y tế mà không cần báo trước

Câu 11: Nếu có các dấu hiệu ho, sốt, khó thở... cần làm gì?

A. Tiếp tục đi lại, du lịch như bình thường

B. Thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời

C. Tự cách ly và đến khám bác sĩ tại phòng khám truyền nhiễm nếu có triệu chứng nghi ngờ

D. Ngay lập tức đeo khẩu trang bảo vệ

Câu 12: Trong nhà, cần thực hiện các biện pháp gì để phòng bệnh?

A. Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ.

B. Tăng cường sử dụng điều hòa để tăng nhiệt độ trong phòng.

C. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.

Câu 13: Tính đến thời điểm hiện tại, đã có thuốc đặc hiệu phòng và điều trị virus Corona mới chưa?

A. Chưa có

B. Đã có

Câu 14: Đóng kín hết các cửa, hạn chế mở cửa ra ngoài để tránh virus từ bên ngoài bay vào nhà có giúp gia đình tôi an toàn qua khỏi mùa dịch không?

A. Có

B. Không

Câu 15: Nhiều người để nâng cao sức khoẻ vẫn lựa chọn đến phòng tập để tập luyện hàng ngày, điều này có nên không?

A. Nên tự tập tại nhà hoặc chọn các phòng tập gym vắng vẻ và đeo khẩu trang khi tập

B. Nếu vẫn đến phòng tập, nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong vòng 2 mét, nhất là với người đang ho, sốt, để tránh bị lây nhiễm

C. Vẫn có thể tập như bình thường không cần đeo khẩu trang

Câu 16: Triệu chứng khi nhiễm Virus Corona là gì?

A. Đau nhức đầu, khó chịu

B. Sốt cao trên 38 độ C

C. Ho hoặc đau họng

D. Chảy nước mũi, Khó thở

E. Đau mỏi cơ

F. Viêm phổi

Câu 17: Nếu chẳng may bị ho hoặc hắt hơi, bạn cần bảo vệ những người khác khỏi nguy cơ bị bệnh bằng cách nào?

A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi

B. Bỏ khăn giấy vào thùng rác bất kỳ, gần nhất sau khi sử dụng

C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi

D. Đeo khẩu trang

Câu 18: Bạn cần làm gì khi có bạn bè, người thân xung quanh có các triệu chứng nhiễm virus corona?

A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân và liên hệ đến 22 số đường dây nóng cung cấp bởi Bộ Y Tế để được hướng dẫn

B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế

C. Đến chăm sóc họ mà không có biện pháp bảo vệ cao độ

D. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn

Câu 19: Nếu đã/đang tiếp xúc với người nghi nhiễm virus corona tôi nên làm gì?

A. Không làm gì cả

B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm

C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn

Câu 20: Tôi sống/từng đi qua một số địa phương đã có bệnh nhân nhiễm bệnh (Khánh Hòa, Thanh Hoá…) mà xuất hiện các triệu chứng sốt/ ho/... thì cần làm gì?

A. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ

B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, cách ly và điều trị kịp thời

C. Không cần làm gì cả.

18 tháng 3 2020

Câu 1:A. Bộ Dơi của lớp Thú

Câu 2:A. Có

Câu 3:A. Ít nhất 2m

Câu 4:A. Có nguy cơ

Câu 5:A. Có nguy cơ

Câu 6:A. Đeo khẩu trang; Dùng bao tay khi chạm tay vào động vật hoặc sản phẩm từ động vật; Sau đó rửa tay với xà phòng đúng cách; Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã.

C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với động vật đi hoang hoặc dịch, chất thải của chợ.

Câu 7:A. Tối thiểu 20 giây

Câu 8:C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất

Câu 9:

A. Nghi nhiễm là những người đi từ vùng dịch về hoặc có tiếp xúc gần với người bệnh trong vòng 14 ngày mà có các triệu chứng sốt, ho, viêm đường hô hấp

B. Nhiễm vi rút corona là sau khi cơ quan y tế lấy mẫu và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi rút corona. Được xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp

Câu 10:B. Gọi điện trước để thông tin về lịch trình di chuyển trong thời gian gần đây

Câu 11:B. Thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời

Câu 12:C. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác

Câu 13:A. Chưa có

Câu 14:A. Có

Câu 15:

A. Nên tự tập tại nhà hoặc chọn các phòng tập gym vắng vẻ và đeo khẩu trang khi tập

B. Nếu vẫn đến phòng tập, nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong vòng 2 mét, nhất là với người đang ho, sốt, để tránh bị lây nhiễm

Câu 16:

A. Đau nhức đầu, khó chịu

B. Sốt cao trên 38 độ C

D. Chảy nước mũi, Khó thở

E. Đau mỏi cơ

F. Viêm phổi

Câu 17:

A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi

B. Bỏ khăn giấy vào thùng rác bất kỳ, gần nhất sau khi sử dụng

C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi

D. Đeo khẩu trang

Câu 18:

A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân và liên hệ đến 22 số đường dây nóng cung cấp bởi Bộ Y Tế để được hướng dẫn

B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế

D. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn

Câu 19:

B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm

C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn

Câu 20:B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, cách ly và điều trị kịp thời

Nhớ chọn mình nha!hahahahahahahaha

Câu 1: Trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào ? Câu 2: Tế bào làm nhiệm vụ tự vệ, sinh sản ở ruột khoang ? Câu 3: Con đường xâm nhập vào cơ thể người của sán dây, sán lá máu ? Câu 4: Ở thân mền hạch thần kinh nào là phát triển nhất ? Câu 5: Tôm có những hìnht hức di chuyển nào ? Khi gặp nguy hiểm tôm tự vệ bằng cách nào ? Câu 6: Ở cá chép các vây cá, cơ quan đường bên có tác dụng gì ? Câu 7: Vai trò...
Đọc tiếp

Câu 1: Trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào ?
Câu 2: Tế bào làm nhiệm vụ tự vệ, sinh sản ở ruột khoang ?
Câu 3: Con đường xâm nhập vào cơ thể người của sán dây, sán lá máu ?
Câu 4: Ở thân mền hạch thần kinh nào là phát triển nhất ?
Câu 5: Tôm có những hìnht hức di chuyển nào ? Khi gặp nguy hiểm tôm tự vệ bằng cách nào ?
Câu 6: Ở cá chép các vây cá, cơ quan đường bên có tác dụng gì ?
Câu 7: Vai trò của ngành thân mềm ?
Câu 8: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và biện pháp phòng chống giun đũa khí sinh ở người ?
Câu 9: Giải thích vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành ?
Câu 10: Mô tả kiểu dinh dưỡng của Trai ? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào vs môi trường nước ?

9
23 tháng 12 2017

Câu 1: Trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào ?

Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thế chúng luôn biến đổi hình dạng.
Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến

23 tháng 12 2017

C1.*Trùng biến hình:

- Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

*Trùng giày:

-Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.

 

1.. Lưỡng cư đã có tai giữa, khi nhìn bên ngoài một con ếch, điều đó thể hiện như thế nào? 2. Các xương đai (đai vai, đai hông) của bộ xương ếch có tác dụng gì? 3. Lưỡng cư dùng răng để làm gì? 4.Một số loài ếch độc ở châu Mĩ có thể làm cho kẻ săn mồi ăn chúng tử vong. Thổ dân do đỏ dùng chất độc trên da chúng để tẩm độc mũi tên nên chúng có tên là "ếch độc mũi tên". Em hãy cho biết màu sắc của...
Đọc tiếp

1.. Lưỡng cư đã có tai giữa, khi nhìn bên ngoài một con ếch, điều đó thể hiện như thế nào?

2. Các xương đai (đai vai, đai hông) của bộ xương ếch có tác dụng gì?

3. Lưỡng cư dùng răng để làm gì?

4.Một số loài ếch độc ở châu Mĩ có thể làm cho kẻ săn mồi ăn chúng tử vong. Thổ dân do đỏ dùng chất độc trên da chúng để tẩm độc mũi tên nên chúng có tên là "ếch độc mũi tên". Em hãy cho biết màu sắc của chúng có gì đặc biệt?

5. Theo em, tiểu não của ếch kếm phát triển có thể liên quan tới khả năng gì của cơ thể?

A .khả năng tử duy

B. khả năng vận động

C. khả năng thính giác

D. khả năng thị giác

6. Khi chạm vào da ếch, ta có cảm giác ẩm và trơn là do chất nhầy trên da ếch. Chất nhầy này có tác dụng gì?

7. Trứng ếch đẻ ra ngoài thường tụ thành đám trong chất nhầy do ếch tiết ra. Tại sao ếch lại đẻ trứng tập trung thành đám như vậy?

8. Trong thời kì giao phối, ếch đực thường phải cạnh tranh với nhau để thụ tinh cho ếch cái. Những con đực này cố gắng ôm chặt lấy con cái, chịu đựng sức nặng của các con đực khác đè lên mình mà không để tuột ra. Chi trước của ếch đực đã phát triển bộ phận gì để bám chắc như vậy?

9.. Lưỡng cư không chân có hình dạng giống con rắn vì các chi tiêu giảm, chúng sống ở nơi ẩm ướt. Khi gặp chúng, đặc điểm nào giúp ta phân biệt lưỡng cư không chân với rắn ?

10. Ếch đực gọi ếch cái trong mùa sinh sản nhờ tiếng kêu rất vang. Chúng dùng bộ phận gì để tạo âm thanh lớn như vậy ?

12. . Ếch cây có khả năng bám rất chặt vào cây hoặc các vách đá. Bộ phận giúp ếch bám và leo trèo có đặcđiểm gì ?

13. Một số loài ếch cây có thể lượn từ trên cây cao xuống mọt khoảng cách xa tới 15 m là nhờ sử dụng cấu tạo gì đặc biệt ở các chi của chúng ?

14. Vì sao người ta có thể căn cứ vào sự xuất hiện hay biến mất của một số loài lưỡng cư ở một địa điểm nào đó để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nơi đó ?

** GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP LẮM **

1
11 tháng 4 2020

Bạn gửi ít câu lên 1 thôi ạ!

1. Nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng A. Con giun, con gà, thủy tức B.Cây cam, Cây xoài, cây mít C. Con mèo, con chó, cây bưởi D.Cây nhãn, cây cải, con sâu 2. Kiểu sinh trưởng và phát triển nào sau đây được gọi là sinh trưởng phát triển có biến thái A. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý gần giống vs con trưởng thành, trải qua nhìu lần lột...
Đọc tiếp

1. Nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng

A. Con giun, con gà, thủy tức B.Cây cam, Cây xoài, cây mít C. Con mèo, con chó, cây bưởi D.Cây nhãn, cây cải, con sâu

2. Kiểu sinh trưởng và phát triển nào sau đây được gọi là sinh trưởng phát triển có biến thái

A. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý gần giống vs con trưởng thành, trải qua nhìu lần lột xác

B.Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác vs con trưởng thành , trải qua nhìu lần lột xác

C.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo sinh lý của đvật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

D. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái cấu tạo và sinh lý tương tự vs con trưởng thành, k trải qua giai đoạn lột xác

3. nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức sinh dưỡng là dị dưỡng

A.Con giun, con gà, con chó B.Cây cam, cây xoài, cây mít C.Con mèo, con chó, cây bưởi D.Cây nhãn, cây nhãn, con sâu

2
1 tháng 11 2018

1. Nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng

A. Con giun, con gà, thủy tức

B.Cây cam, Cây xoài, cây mít

C. Con mèo, con chó, cây bưởi

D.Cây nhãn, cây cải, con sâu

2. Kiểu sinh trưởng và phát triển nào sau đây được gọi là sinh trưởng phát triển có biến thái

A. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý gần giống vs con trưởng thành, trải qua nhìu lần lột xác

B.Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác vs con trưởng thành , trải qua nhìu lần lột xác

C.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo sinh lý của đvật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

D. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái cấu tạo và sinh lý tương tự vs con trưởng thành, k trải qua giai đoạn lột xác

3. nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức sinh dưỡng là dị dưỡng

A.Con giun, con gà, con chó

B.Cây cam, cây xoài, cây mít

C.Con mèo, con chó, cây bưởi

D.Cây nhãn, cây nhãn, con sâu

1 tháng 11 2018

1. Nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng

A. con giun,con gà, thủy tức

B.Cây cam, Cây xoài, cây mít

C. Con mèo, con chó, cây bưởi

D.Cây nhãn, cây cải, con sâu

2. Kiểu sinh trưởng và phát triển nào sau đây được gọi là sinh trưởng phát triển có biến thái

A. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý gần giống vs con trưởng thành, trải qua nhìu lần lột xác

B.Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác vs con trưởng thành , trải qua nhìu lần lột xác

C.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo sinh lý của đvật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

D. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái cấu tạo và sinh lý tương tự vs con trưởng thành, k trải qua giai đoạn lột xác

3. nhóm sinh vật nào sau đây đều có hình thức sinh dưỡng là dị dưỡng

A.Con giun, con gà, con chó

B.Cây cam, cây xoài, cây mít

C.Con mèo, con chó, cây bưởi

D.Cây nhãn, cây nhãn, con sâu

Câu 1: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực. C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ? A. Một ngăn B. Hai ngăn C. Ba ngăn D. Bốn ngăn. Câu 3: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực. C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ? A. Một ngăn B. Hai ngăn C. Ba ngăn D. Bốn ngăn. Câu 3: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. Câu 4: Hệ tuần hoàn của ếch gồm hai vòng tuần hoàn là hai vòng nào trong các đáp án sau đây ? A. Vòng nhỏ và vòng phổi. B. Vòng nhỏ và vòng lớn. C. Vòng lớn và vòng cơ thể D. Tất cả đều sai Câu 5: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau ? A. Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm. C. Máu pha. D. Máu pha và máu đỏ thẫm. Câu 6: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là? A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật cao nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ? A. Miệng rông B. Có lưỡi dài. C. Lưỡi có thể bật ra ngoài để dính vào con mồi. Câu 8: Hệ tiêu hoá của ếch gồm những cơ quan nào ? A. Miệng có lưỡi phóng bắt mồi B. Có gan mật tuyến tuỵ. C. Dạ dày lớn ruột ngắn. D. Phổi và dạ dày Câu 9: Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với cá chép ? A. Nhỏ hơn. B. To hơn. C. To và phân biệt với ruột D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột. Câu 10: Hệ thần kinh của ếch gồm có những bộ phận: A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển B. Tiểu não kém phát triển. C. Hành tuỷ và tuỷ sống. D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng LỚP BÒ SÁT Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào? A. Bắt mồi về ban đêm B. Bắt mồi về ban ngày C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm. D. Bắt mồi vào tất cả thời gian trong ngày Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo.

B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt. C. Không trú đông Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc.

B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò. C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phia trước. Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ? A. ba bộ. B. bốn bộ. C. hai bộ. Câu 6: Cơ quan hô hấp của ếch là gì ? A. Mang. B. Da. C. Phổi. D. Da.vàPhổi. Câu 7: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào? A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng. C. Da khô thiếu vẩy. Câu 8: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn Câu 9: Hệ hô hấp của chim bồ câu có : A. Khí quản. B. 2 phế quản C. 2 lá phổi. D. Túi khí Câu 10: Hệ thần kinh của ếch có những bộ phận nào ? A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển

B. Hành tuỷ và tuỷ sống.

C. Tiểu não phát triển.

D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng Câu 11: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên

B. Sự nâng hạ của thềm miệng

C. Sự nâng hạ lồng ngực. Câu 12: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá ` B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát LỚP LỚP CHIM Câu 1: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ? A. Giữ nhiệt cho cơ thể.

B. Làm cho lông không thấm nước.

C. Làm thân chim nhẹ. Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ? A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định. C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ? A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón. C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau. D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau. Câu 4: Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ? A. Xương đầu, xương cánh, xương chân B. Xương đầu, xương thân, xương chi

C. Xương đầu, xương cánh, xương thân D. Xương thân xương chân xương chi Câu 5: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ? A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu. C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ. Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ? A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn. Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ? A. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí.

B. Phổi có mao mạch phát triển. C. Có không vách ngăn,mao mạch không phát triển.

D. Có nhiều vách ngăn. Câu 8: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi. B. Khí quản. C. 2 lá phổi. D. Tất Cả đều đúng Câu 9: Hệ thống túi khí và phổi phát triển nhiều nhất ở: A. Bò sát B. Chim C. Châu chấu D. Thú Câu 10: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng: A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày. Câu 11: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ? A. Miệng có mỏ xừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều. C. Không có miệng và mỏ xừng. D.Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Câu 12: Xương đầu chim nhẹ vì: A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với lối sống vừa ở nước ở cạn?

Câu 2. Vì sao nói hoạt động tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ lưỡng cư có ích ở địa phương?

Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát?

Câu 4: Trình bày cấu tạo của bộ xương thằn lằn? Hãy chỉ ra đặc điểm tiến hóa của bộ xương thằn lằn so với ếch đồng?

Câu 5: Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?

Các hình thức di chuyển của chim bồ câu

0