K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2

Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ

Vậy y = 7

Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9

Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9

⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9 

Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9 

Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16

Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2

Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927

 

22 tháng 12 2024

1927

 

 

Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7

=>\(a=\overline{19x7}\)

Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1

=>x+16 chia hết cho 9

=>x=2

=>a=1927

17 tháng 8 2023

bạn ơi 16 đâu ra vậy bạn 

\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7

=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)

Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1

=>a+10 chia 9 dư 1

=>a=9

=>Năm sinh của ông là 1927

20 tháng 12 2022

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 17 

  Vậy = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Câu kia nhầm

20 tháng 12 2022

1927 nha bn

 

17 tháng 7 2017

14 tháng 3 2018

tuổi thọ của giáo sư là: 6*7 + 4 = 46 (tuổi)

năm ông mất là: 1958-4 = 1954. 

Câu 1:Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là  quyển.Câu 2: Câu 3:Tính giá trị biểu thức  ta được kết quả là Câu 4:Tập hợp A gồm các số tự nhiên  thỏa mãn  và  có số phần tử là Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng...
Đọc tiếp

Câu 1:
Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là  quyển.

Câu 2:
 

Câu 3:
Tính giá trị biểu thức  ta được kết quả là 

Câu 4:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên  thỏa mãn  và  có số phần tử là 

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 290 người. Số học sinh khối 6 của trường B đó là  học sinh.

Câu 6:
Giá trị của biểu thức  là 

Câu 7:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 8:
Tập hợp các ước chung của  và  có số phần tử là 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng  chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì dư 2; chia cho 5 thì dư 1. Vậy số tự nhiên đó khi chia cho 15 thì sẽ có số dư là 

0
26 tháng 5 2023

Cho a là tổng số học sinh của lớp học thì ta có : 

 

100 = a + a + a × 1/ 2 + a × 1/4 + 1

 

100 - 1 = a × ( 1 + 1 + 1/2 +1/4 )

 

99 = a × 2 , 75

 

a = 99 ÷ 2,75

 

a = 36

 

 

16 tháng 11 2015

Câu 7 : có thể là 231 hoặc 299

Câu 8 : 121

Câu 9 : dư 1

16 tháng 11 2015

Câu 8 : 121 đó nhơ tick nha !!!!