Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?
A. Báo, gấu, vượn đen.
B. Tê giác, trâu rừng.
C. Tê giác, sếu đầu đỏ
D. Voọc đen, sếu cổ trụi.
Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:
A. Phục hồi và phát triển.
B. Phục hồi và phát triển nhanh
C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.
D. Giảm sút và không thể phục hồi.
Câu 3. Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:
A. Bảo vệ môi trường sinh thai, trồng rừng, khai thác hợp lí
B. Giữ gìn và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.
C. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn
D. cả A và C
Câu 4. Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:
A. Nhân trần, vạn tuế.
B. Giang, trúc, tre
C. Xuyên khung, ngũ gia bì.
D. Hồi, sơn, quế.
Câu 5. Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?
A. Tràm, hạt dẻ.
B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.
C. Mây, trúc, giang.
D. Vạn tuế, phong lan.
Câu 6. Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?
A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).
B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)
C. Tràm Chim (Đồng Tháp).
D. Bến En (Thanh Hóa).
Câu 7. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta chỉ đạt:
A. 33 - 35%
B. 15 - 25%
C. 30 - 33%
D. 25 - 30%
Câu 8. Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, con người khai thác
B. Chiến tranh hủy diệt, quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.
C. Quản lý và bảo vệ kém, chiến tranh, con người khai thác quá mức.
D. Khai thác quá mức, chiến tranh, biến đổi khí hậu, lâm tặc, quản lý và bảo vệ kém.
Câu 9 .Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?
A. Trung du miền núi.
B. Đồng bằng.
C. Cao nguyên.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10 . Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:
A. Ba Bể.
B. Cúc Phương.
C. Hoàng Liên Sơn
D. Tràm Chim
Câu 11. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:
A. Ma-lai-xia, Ấn Độ, Úc.
B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào
C. Hi-ma-lay-a. Trung Quốc, Mi-an-ma
D. Ma-lai-xia, Ấn Độ.,Trung Quốc.
Câu 12. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
A. Thành phần loài, sự đa dạng của các loài động vật và thực vật
B. Nước ta có trên 14600 loài động vật và thực vật.
C. Công dụng các sản phẩm sinh học, thành phần loài, gen di truyền kiểu hệ sinh thái.
D.VN có nhiều hệ sinh thai phân bố khắp cả nước, đặc biệt là vung ven biển.
Câu 13. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:
A. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).
B. Ba Bể (Cao Bằng).
C. Ba Vì (Hà Tây).
D. Cúc Phương (Ninh Bình).
Câu 14. Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?
A. Thổ nhưỡng, khí hậu và các thành phần khác.
B. Thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường
C. Đất, sinh vật, khí hậu và tác động của con người
D. Đá mẹ , sinh vật, khí hậu và nước.
Câu 15. Rừng ôn đới phát triển ở vùng nào của nước ta?
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Tây Nguyên.
C. Việt Bắc.
D. Trường Sơn Bắc
Câu 16 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?
A. Vùng đất bãi triều cửa song, bãi bồi ven biển, ven hải đảo
B. Bãi bồi ven biển, cửa sông, hải đảo
C.Ven biển, ven đảo, cửa sông
D. Ven hải đảo, cửa sông, thềm lục địa
Câu 17. Vường quốc gia Bến En thuộc tỉnh nào?
A . Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Quảng Bình
D. Thừa Thiên Huế
Câu 18. Vườn quốc gia nào sau đây có diện tích 22000 ha?
A. Ba Bể
B. Tràm Chim
C. Cúc Phương
D. Bạch Mã
Câu 19. Có bao nhiêu loài sinh vật được đưa vào sách đổ Việt Nam?
A. Có 364 loài động vật và 340 loài thực vật quý hiếm
B. Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm
C. Có 366 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm
D. Có 365 loài động vật và 360 loài thực vật quý hiếm
Câu 20. Hệ sinh thai nào đang ngay càng mở rộng lấn át các hệ sinh thai tự nhiên?
A. Hệ sinh thai rừng ngập mặn
B. Hệ sinh thai rừng nhiệt đới
C. Các khu bảo tồn thiên nhiên
D. Hệ sinh thai nông nghiệp
Nằm ở cửa ngõ đường vô xứ Huế, gối đầu lên đỉnh đèo Ngang thơ mộng, dải đất Quảng Bình trải ra như một bức tranh hoành tráng về non xanh nước biếc.[1]Phong cảnh ở đây thật kỳ vĩ, sơn thuỷ hữu tình.[2] Bờ biển Quảng Bình có những bãi cát vàng óng ánh dưới rừng dương xanh với nhiều bãi tắm đẹp, nước biển lung linh màu ngọc bích [3]. Tỉnh có các danh thắng nổi tiếng như động Phong Nha, động Tiên Sơn, rừng nguyên sinh trong khu bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bàng, bãi biển Nhật Lệ, Đá Nhảy, Suối nước nóng Bang v.v... trong đó động Phong Nha là một trong những hang động lớn và đẹp nhất ở Việt Nam, quần thể Phong Nha – Kẻ Bàng còn là di sản thế giới[4]. Ngoài ra Quảng Bình ngày nay còn lưu giữ được nhiều di tích lịch sử, văn hóa của nhiều thời đại khác nhau[5]. Và còn biết bao điểm du lịch hấp dẫn khác đang chờ đón du khách.[6]
(1) Đoạn văn được trình bày théo cách nào?
A- Diễn dịch B - quy nạp C - tổng phân hợp
(2) câu chủ đề của đoạn văn là :
A- câu 1 B-câu 2 C-Câu 6
Nằm ở cửa ngõ đường vô xứ Huế, gối đầu lên đỉnh đèo Ngang thơ mộng, dải đất Quảng Bình trải ra như một bức tranh hoành tráng về non xanh nước biếc.[1]Phong cảnh ở đây thật kỳ vĩ, sơn thuỷ hữu tình.[2] Bờ biển Quảng Bình có những bãi cát vàng óng ánh dưới rừng dương xanh với nhiều bãi tắm đẹp, nước biển lung linh màu ngọc bích [3]. Tỉnh có các danh thắng nổi tiếng như động Phong Nha, động Tiên Sơn, rừng nguyên sinh trong khu bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bàng, bãi biển Nhật Lệ, Đá Nhảy, Suối nước nóng Bang v.v... trong đó động Phong Nha là một trong những hang động lớn và đẹp nhất ở Việt Nam, quần thể Phong Nha – Kẻ Bàng còn là di sản thế giới[4]. Ngoài ra Quảng Bình ngày nay còn lưu giữ được nhiều di tích lịch sử, văn hóa của nhiều thời đại khác nhau[5]. Và còn biết bao điểm du lịch hấp dẫn khác đang chờ đón du khách.[6]
(1) Đoạn văn được trình bày théo cách nào?
A- Diễn dịch B - quy nạp C - tổng phân hợp
(2) câu chủ đề của đoạn văn là :
A- câu 1 B-câu 2 C-Câu 6