K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

- Nấm mèo có khả sử dụng trực tiếp các sản phẩm trao đổi chất của cây để sinh trưởng và phát triển =>một loại nấm kí sinh.

- Nấm mèo còn có khả năng hoại sinh để tự tổng hợp ra enzyme để phân hủy xác, bã thực vật lấy vật chất và năng lượng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của mình => một loại nấm hoại sinh.

Có thể xếp nấm mèo vào nhóm bán kí sinh

đúng 

9 tháng 3 2022

D: Nấm có khả năng tự dưỡng

 

18 tháng 3 2022

bánh mì

18 tháng 3 2022

bánh mì

- Nấm túi: nấm cục

- Nấm đảm: nấm kim châm, nấm linh châm, nấm hương, nấm mộc, nấm rơm,nấm bụng dê.

- Nấm tiếp hợp: Không có.

23 tháng 2 2022

cảm ơn bạn

 Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng. Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng. Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà...
Đọc tiếp

 

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). 

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

 

5
29 tháng 4 2022

A

29 tháng 4 2022

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). lỗi hình

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

10 tháng 3 2022

giới thực vật:

cây vạn tuế

cây rêu tường

cây bèo

18 tháng 1 2023

Rau câu, rau bộ, rau muống, dương xỉ rau má : quyết 

Cây kim giao, , cây dừa, : Hạt kín

cây mía,cỏ mực: hạt trần 

cho mik 1 tích đúng đc ko bn

18 tháng 1 2023

cảm ơn bn