Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số trường hợp khác nhau để chọn 4 học sinh từ 12 học sinh là tổ hợp chập 4 của 12, ký hiệu là C(12, 4). Công thức tổ hợp là:
C(n, k) = n! / (k!(n-k)!)
Áp dụng vào bài toán này, ta có:
C(12, 4) = 12! / (4!(12-4)!) = 12! / (4!8!)
Simplifying this expression, we get:
C(12, 4) = (12 * 11 * 10 * 9) / (4 * 3 * 2 * 1) = 495
Vậy có tổng cộng 495 trường hợp khác nhau để 4 học sinh xuất sắc nhất vào vòng trong.
Ta chọn ra 1 trong 25 bạn là học sinh tham gia vòng tiếp theo. Sẽ có thể chọn 1 trong 24 bạn còn lại, ta được 24 cách chọn lần 1.
Lần 2, vì 2 bạn đã vào lần 1 nên ta có 23 cách chọn
Lần 3, ta có 22 cách chọn
...
Lần thứ 24, ta có 1 cách chọn duy nhất
Lần thứ 25 sẽ không còn cặp nào.
24 + 23 + 22 +...+ 1
Dùng công thức dãy số cách đều, ta tính được tổng là:
(24 + 1) X 24 : 2 = 300 (cách)
Đáp số: 300 cách
HT
Nếu đề bài nói "Chỉ 2 bạn giỏi nhất mới được tham gia vòng tiếp theo" thì chỉ có 1 cách duy nhất vì 2 bạn học giỏi là một sự thật cố định.
Sửa lại đề một chút là "Chỉ có 2 bạn đạt thành tích cao nhất mới được tham gia vòng tiếp theo".
Như vậy, việc "có 2 bạn đạt thành tích cao nhất" bao gồm 2 giai đoạn: Một bạn bất kì đạt thành tích tốt nhất và bạn tiếp theo đạt thành tích tốt thứ nhì. Ở giai đoạn thứ nhất, có 25 cách để sự kiện xảy ra (do có 25 bạn tham gia cuộc thi). Ở giai đoạn thứ hai, có 24 cách để sự kiện xảy ra (trừ 1 bạn ở giai đoạn thứ nhất). Do vậy, có tất cả \(25\times24=600\) (cách)
a) Lớp 5A có số học sinh nữ tham gia là:
40 : 100 x 40 = 16 ( học sinh nữ )
Lớp 5A có số học sinh nam tham gia là :
40 - 16 = 24 ( học sinh )
b) Tỉ số phần trăm của só học sinh nam và số học sinh nữ tham gia cuộc thi là:
24 : 16 = 1.5 = 150 %
Đáp số: a) 24 học sinh nam tham gia cuộc thi.
b) 150%
Gọi số hs của lớp là x.
Ban đầu số hsg là 1/6 số hs còn lại của lớp. Tức là số hs của lớp dc chia làm 7 phần thì số hsg chiếm 1 phần Hay số hsg trước= x/7.
Sau đó số hsg = 1/5 số hs còn lại ->số hsg sau= x/6
Mà số hsg trước + 1 = số hsg sau
-> x/7 + 1 = x/6 -> x= 42.
-> Số hsg = 42/6 = 7
Số học sinh còn lại ban đầu là : 1:(1+6)=1/7)
Số học sinh còn lại lúc sau là : 1:(1+5)=1/6
Nên 1 em học sinh ứng với : 1/6-1/7=1 /42
Nên lớp 5A có số học sinh là : 1:1/42=42
-> Lớp 5A có số bạn được dự thi học sinh giỏi là : 42 : 7=6 ( em )
Giả sử cả 5 người đều được giải ba thì tổng điểm là:
13 x 5 = 65 điểm
Như vậy so với điểm thực tế họ đạt được (69 đ) thì còn thiếu 4 điểm.
Cứ thay 1 giải ba bằng 1 giải nhất thì tổng điểm tăng lên 2;
Cứ thay 1 giải ba bằng 1 giải nhì thì tổng điểm tăng lên 1.
Ta có các trường hợp sau (đều tăng lên 4 đ):
TH1: 4 = 2.2 (tức là 2 bạn đạt giải nhất, 3 bạn còn lại vẫn giữ giải ba)
TH2: 4 = 1.2 + 2.1 (tức là 1 bạn giải nhất, 2 bạn giải nhì, còn 2 bạn còn lại vẫn giữ giải ba)
TH3: 4 = 4.1 (tức là 4 bạn đạt giải nhì và 1 bạn còn lại vẫn giữ giải ba).
ĐS: Có 3 trường hợp:
- TH1: 2 giải nhất, 3 giải ba
- TH2: 1 giải nhất, 2 giải nhì, 2 giải ba
- TH3: 4 giải nhì và 1 giải ba
Nếu 5 hs đó đều đặt giải nhì thì tổng điểm là 5x14=70 (điểm)nhiều hơn tổng điểm là 1 điểm suy ra ít nhất có 1 hs đạt 13 điểm
Tổng điểm của 4 hs còn lại là 70-13=57(điểm)
Tb mỗi người còn lại được 57:4=14(điểm)=> có 3 trường hợp
Trường hợp 1:4 bạn còn lại đều đặt 14 điểm và thêm 1 bạn 13 điểm
Trường hợp 2:Trong 4 bạn còn lại 2 bạn đạt 14 điểm 1 bạn đạt 13 điểm 1 bạn đạt 15 điểm và thêm 1 bạn 13 điểm
Trường hợp 3:Trong 4 bạn còn lại 2 bạn đạt 15 điểm 2 bạn đạt 13 điểm và thêm 1 bạn 13 điểm
Ai trả lời trước mình tick đúng nhớ có lời giải chi tiết nhé