Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >
=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm
ĐCNN của bình là :
20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
Chọn C
Vì vạch chất lỏng nằm sát với vạch giữa khoảng 30-40cm3 nên đây là vị trí 35cm3. Đáp án C đúng.
Lon nước ngọt có thể tích khoảng 355ml (0,355 lít) chứ không thể là 1000ml (1lít), 500ml ( 0,5 lít) hoặc 100ml (0,1 lít).
Vì Nam đã uống đi một ngụm nên thể tích sẽ nhỏ hơn 355ml nên ta sẽ chọn bình có GHĐ 350ml và ĐCNN là 2ml
Đáp án: C
Cách đọc B em nhé!
Vì 165,5 chia hết cho 0,5 còn 165,3; 166,7 hay 166,9 không chia hết cho 0,5
Ta xét:
Nếu như đo được 22,5 cm3: thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,5
Nếu như mà đo được 45,2 cm3 thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3
Còn nếu là 36,0 cm3 thì bình thỏa mãn rất nhiều điều kiện: có thể là 0,1 cm3, có thể là 0,25 cm3 hay 0,5 cm3 hoặc 0,2 cm3 cũng có khả năng là 1 cm3
Nhưng chúng ta nên chọn yếu tố khách quan nhất: 0,2 cm3
Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5 c m 3 nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5
A - 299,15 không chia hết cho 0,5
B - 299,3 không chia hết cho 0,5
C - 299,2 không chia hết cho 0,5
Đáp án: D