Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hình (I) là: V 1 = a 3 ⇔ 125 = a 3 ⇔ a = 5 c m 3
Thể tích của hình (II) là: V 2 = b 3 ⇔ 15 , 625 = b 3 ⇔ b = 2 , 5 c m 3 = a / 2
Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là a/2
Đáp án: D
Thể tích của hình (I) là:
V 1 = ( 3 a ) 3 ⇔ 125 = 27 a 3 ⇔ a = 5 3 c m 3
Thể tích của hình (II) là:
V 2 = b 3 ⇔ 27 = b 3 ⇔ b = 3 c m 3 = 1 , 8 a
Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là 1,8a
Đáp án: A
Chọn A
Cách của bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm còn cách của bạn Bình thì đo thể tích của hòn đá đó. Vì vậy chỉ có cách của bạn Đông là đúng.
Tóm tắt :
\(V_1=125cm^3\)
\(V_t=140,625cm^3\)
\(a_2=?\)
\(\dfrac{a_1}{a_2}=?\)
GIẢI :
Thể tích của hộp 2 là:
\(V_2=V_t-V_1=140,625-125=15,625\left(cm^3\right)\)
Cạnh của hộp 2 là :
\(a^3=15,625\)
\(\Leftrightarrow a^3=2,5^3\)
\(\Leftrightarrow a_2=2,5\left(cm\right)\)
Cạnh của hộp 1 là:
\(a^3=125\)
\(\Leftrightarrow a^3=5^3\)
\(\Leftrightarrow a_1=5\left(cm\right)\)
Ta có : \(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{5}{2,5}=2\)
Vậy độ dài cạnh của thùng 1 lớn gấp đôi cạnh thùng 2 , hay độ dài cạnh thùng 2 bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài cạnh của thùng 1.
=31 vì khi ta thả 1 vật rắn xuống nước thì mực nước sẽ dâng lên bằng chính thể tích của vật đó nên ta lấy 86-55=31
chúc bạn làm bài tốt
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a) Tính thể tích của 1 tấn cát
b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)
V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3
m = 15 kg
D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3
a) m = 1 tấn = 1000 kg
V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )
b) m = 3 m3
P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N
11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
m = 1 kg
V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3
D(kem giặt) = ?
D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )
D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )
So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )
Câu 1:B
Câu 2:a.500 b.2000 c.1 d.0.5
Câu 3: Tự tóm tắt nha
a. thể tích thỏi sắt là: 0,00038-0,00018=0,00020(m3)
b.Khối lượng của thỏi sắt là: m=v.D= 0.0002.7800=1.56(kg)
Câu c thì mình ko biết. Cậu hãy tính lại xem kết quả có đúng ko nha. Công thức mình làm đúng đó!
Câu 1:
200g=2 N
Câu 2:
a) 0,5 km = 500m
b) 2 m3= 2000 lít
c) 100 cm = 1 m
d) 500 g= 0,5 kg
Chọn D
Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích của quả cam.
Tóm tắt:
V = 125cm3
V + V' = 140,625cm3
___________________
a' = ?
a'/a = ?
Giải:
Thể tích hộp lập phương thứ 2 là:
V' = 140,625 - V = 140,625 - 125 = 15,625 (cm3)
Cạnh a' của hộp đó là:
V' = a3 = 15,625
=> a = căn bậc ba của 15,625 = 2,5 (cm)
Cạnh a của hộp lập phương thứ nhất là:
V = a3 = 125 => a = căn bậc ba của 125 = 5 (cm)
Cạnh a' bằng số lần cạnh a là:
a' / a = 2,5 / 5 = 1/2
V ậy..
Ta có:
-Hộp 1 có mỗi cạnh dài là:
\(\sqrt[3]{125}=5\left(cm\right)\)
=> Mỗi cạnh của hộp 1 dài 5 cm.
-Thể tích của hộp 2 là:
140,625 - 125 = 15,625(cm3)
-Hộp 2 có mỗi cạnh dài là:
\(\sqrt[3]{15,625}=2,5\left(cm\right)\)
=>Mỗi cạnh của hộp 2 dài 2,5 cm.
Vì 2,5 : 5 = \(\dfrac{1}{2}\).
=>Mỗi cạnh của hộp 2 dài bằng \(\dfrac{1}{2}\) mỗi cạnh hộp 1.
Nếu đúng cho xin like.