Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam nhầm lẫn từ "tiêu" trong cụm từ "tiền tiêu" (tiền để tiêu) với tiếng "tiêu" trong từ đồng âm "tiền tiêu" (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về quân địch).
Câu trả lời là :
Vì câu nói của ba Nam là :
Ba đang giữ tiền tiêu của đất nước
ngụ ý là :
Nam tưởng tiền tiêu của Tổ Quốc là ngân hàng nên câu nói trên làm Nam tưởng ba mình chuyển đến ngân hàng
TL :
Từ đồng âm là từ có tiếng giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa
HT
TL:
Từ đồng âm là từ có tiếng giống nhau nhưng lại khác nghĩa
HT
Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thờiTrịnh - Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam. Tới lần thứ hai, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được hiểu là biên giới quốc gia.[1]
Lần chia cắt gần đây nhất được đánh dấu bởi việc thành lập khu phi quân sự vĩ tuyến 17 năm 1954, chia cắt Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự sau chiến tranh Đông Dương.
~hok tốt~
Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam. Tới lần thứ hai, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được hiểu là biên giới quốc gia.[1]
Lần chia cắt gần đây nhất được đánh dấu bởi việc thành lập khu phi quân sự vĩ tuyến 17 năm 1954, chia cắt Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự sau chiến tranh Đông Dương.
1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi”
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)
3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.
Các đại từ trong đoạn hội thoại dưới đây là: Trong giờ ra chơi,Nam hỏi Bắc: -Bắc ơi,hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh - tớ được mười , còn cậu được mấy điểm? bắc nói - tớ cũng thế A.Bắc,Nam,tớ,cậu,bạn B.tớ,cậu,bạn C.bạn,tớ,cậu,thế( D.)tớ,cậu
phía bắc giáp trung quốc.phía tây giáp lào và cam - pu -chia.phía đông và phía nam giáp biển
a ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )
b ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )
c ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )
Tác dụng :
1. Các quan hệ từ trên là các từ nối các từ ngữ hoặc các câu , nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau . Một số quan hệ từ thường gặp : và ; với ; hay ; hoặc ; nhưng ; mà ; thì ; của ; ở ; tại ; bằng ; như ; để ; về ;.....
2. Nhiều khi , từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ . Các cặp quan hệ từ thường gặp là :
- Vì...nên ; do...nên ; nhờ...mà ; ... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả )
- Nếu...thì ; hễ...thì ; ... ( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả ; điều kiện - kết quả )
- Tuy...nhưng ; mặc dù...nhưng ; ... ( biểu thị quan hệ tương phản )
- Không những...mà ; không chỉ...mà ; ... ( biểu thị quan hệ tăng tiến )
Chúc bạn học giỏi ! Tặng bạn món quà này :
Vua trò chơi - Yugioh !
:))???
tức là ba của nam đang bảo vệ 1 vị trí rất quan trọng của tổ quốc