K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

30 tháng 12 2017

Đáp án: A

7 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Trong những năm 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP luôn là số âm. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trường là 0,5\%. Năm 1997 thuộc nhiệm kì vị tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga - B.Enxin.

13 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Sau công cuộc khôi phục kinh tế, Nhật bản nhanh chóng ổn định sản xuất và vươn lên. Giai đoạn 1960 -1973 được coi là "giai đoạn phát triển thần kì " của Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và trở thành trung tâm kinh tế -tài chính thứ hai thế giới sau Hoa Kì. Nguyên nhân của thành công này bắt nguồn từ những cải cách về kinh tế của Nhật thời kì lực lượng đồng minh chiếm đóng đồng thời nó cũng vạch ra những phương hướng và chính sách phát triển kinh tế cho thời kì sau, chuẩn bị "mảnh đất màu mỡ" cho sự nở rộ kì diệu của nền kinh tế Nhật Bản thời kì 1960 -1973. Theo các nhà sử học và các chuyên gia kinh tế, làm nên hiện tượng "thần kì" đó là nhờ : Tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế giới và khả năng tự cường của con người Nhật Bản cũng như việc buôn bán vũ khí làm giàu trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam.

7 tháng 9 2019

Đáp án A

Từ năm 1990 đến năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP của Liên bang Nga luôn là con số âm: năm 1990 là -3,6%, năm 1995 là -4,1%”

Câu 13 (TH). Nhật Bản chỉ dành cho quốc phòng không vượt quá 1% GDP vì A. nền công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ. B. được Mĩ bảo hộ. C. chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập. D. Nhật không có quân đội thường trực. Câu 14 (TH). Hai sự kiện nào sau đây diễn ra đồng thời trong năm 1956 và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?. A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập...
Đọc tiếp

Câu 13 (TH). Nhật Bản chỉ dành cho quốc phòng không vượt quá 1% GDP vì A. nền công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ. B. được Mĩ bảo hộ. C. chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập. D. Nhật không có quân đội thường trực. Câu 14 (TH). Hai sự kiện nào sau đây diễn ra đồng thời trong năm 1956 và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?. A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc. C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây u. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu u. Câu 15 (TH). Sự phát triển "thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất là A. tổng sản phẩm quốc dân của Nhật tăng 20 lần. B. từ nước bại trận, vươn lên thành siêu cường kinh tế. C. năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ. D. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. Câu 16 (TH). “Ba kho báu thiêng liêng” giúp cho các công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh tranh cao là A. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. B. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. C. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. D. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp.

1
3 tháng 8 2023

13 B 
14 A 
15 D
16 B
 

12 tháng 7 2019

Đáp án D

Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào một cuộc khủng hoảng và suy thoái kéo dài tới năm 1982.

=> Tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mĩ suy giảm từ những năm 70 của thế kỉ XX la do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973

20 tháng 1 2017

Đáp án là B

14 tháng 4 2018

Đáp án A
Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể dưới hình thức là các hợp tác xã để huy động tối đa sức mạnh tập thể để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam kháng chiến