K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại . Nhưng qua đó đã thể hiện ý chí lòng yêu nước của nhân dân ta thời bấy giờ trước sự suy sụp của nhà Trần thời bấy giờ

21 tháng 12 2018

- Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại nhưng thể hiện đc tin thần quyết thắng, đem lại sự công bằng cho nông dân VN

1 tháng 12 2016

1.Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ :

_ Thời gian : Đầu năm 1344

_Địa bàn : Yên Phụ (Hải Dương)

2.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ

_ Thời gian : Năm 1379

_Địa bàn :sông Chu (Thanh Hoá)

3.Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn

_ Thời gian : Năm 1390

_Địa bàn : Sơn Tây

4.Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Như

_ Thời gian : Năm 1399

_Địa bàn : vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

 

1 tháng 12 2016

uk

2 tháng 12 2021

le loi

 

9 tháng 4 2022

Lê Lợi hay lẻ loi ?

26 tháng 12 2016

Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

26 tháng 12 2016

bỏ đi

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm. Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào? A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi D. Tất cả các ý trên Câu 2: Người nông dân dưới thời...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm.

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ
C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
B. Nông nô
C. Nô tì
D. Địa chủ

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
A. 10 lần
B. 9 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc
B. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
D. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ, nông dân
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
A. Chống lại hành động của vua
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
C. Nổi dậy chống lại vua
D. Từ quan về ở ẩn
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Khánh Dư
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
A. Hồ Quý Ly (1400)
B. Dương Nhật Lễ (1369)
C. Nguyễn Thanh (1379)
D. Nguyễn Bố (1379)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
A. Năm 1399
B. Năm 1400
C. Năm 1401
D. Năm 1402
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Bố - Ở Bắc Giang
C. Khởi nghĩa của Nguyễn KỴ - ở Nông Cống
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
B. Ngô Bệ
C. Nguyễn Bố
D. Nguyễn Kỵ

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

2
14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

20 tháng 5 2016

Câu B: Năm 1516 ở Đông Triều(Quảng Ninh).

23 tháng 3 2021

Nổ ra vào năm 1516 ở Đông Triều(Quảng Ninh) nha bạn...hihi

22 tháng 6 2019

Đáp án C

20 tháng 3 2020

Câu 6:

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

20 tháng 3 2020

Chúc bạn học tốt!

Câu 3:

Người lãnh đạo Lê Lợi :

+ Dũng tướng Lê Lợi sinh năm 1385 và mất năm 1433. Quê ông ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa, nay thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa.

+ Lê Lợi là người thông minh, lanh lợi ngay từ thủa nhỏ. Ông được biết đến là một dũng tướng tài ba, đức độ.

+ Ông tiếp nối đời cha lên làm phụ đạo Lam Sơn khi đất nước có nhiều biến động.

+ Lê Lợi là người ham đọc sách, dùi mài kinh sử và binh pháp.

+ Năm 1418, sau khi chiêu dụ được một số hào kiệt và chí sĩ cùng chí hướng như Nguyễn Trãi, Lê Văn An, Bùi Quốc Hưng, Trần Nguyên Hãn… ông đã phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương, đồng thời cũng kêu gọi nhân dân đồng lòng đánh giặc ngoại xâm phương Bắc.

+ Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi trong vòng 10 năm ròng rã, sau đó ông lên ngôi vua, đặt tên nước ta là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô – Hà Nội.

Câu 4:

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.

Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào bạn?