Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
Vì trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng đt hạt nhân thì tính kim loại giảm dần nên tính kim loại của Na> Mg> Al; P> S > Cl
Trong 1 nhóm, theo chiều tăng đt hạt nhân thì tính kim loại tăng dần nên tính kim loại của Cl > F
Mình sẽ làm mẫu với 2 CTHH đầu, bạn tư duy làm tiếp những CTHH sau nhé!
- Đầu tiên là với NaCl thì sơ đồ hình thành liên kết ion sẽ như thế này!
+ Sơ đồ hình thành liên kết:
\(Na\rightarrow Na^++1e\\ Cl+1e\rightarrow Cl^-\)
+ Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện:
\(Na^++Cl^-\rightarrow NaCl\)
- VD cho hợp chất Al2O3
+ Sơ đồ hình thành liên kết:
\(2Al\rightarrow2Al^{3+}+2.3e\\ 3O+3.2e\rightarrow3O^{2-}\)
+ Sự hợp thành hợp chất nhờ lực hút tĩnh điện:
\(2Al^{3+}+3O^{2-}\rightarrow Al_2O_3\)
cảm ơn cậu nhiều nha :3